会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá nhật】Cầu nối Việt!

【kèo bóng đá nhật】Cầu nối Việt

时间:2025-01-11 03:34:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:928次

Vinh dự thuộc về nhiều người

Về Huân chương Quốc công vừa được Cộng hoà Pháp trao tặng,ầunốiViệkèo bóng đá nhật ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế bày tỏ:

Đây là vinh dự to lớn của cá nhân tôi, là niềm tự hào về những thành tựu của tỉnh nhà trong hoạt động đối ngoại nói chung và trong việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt - Pháp nói riêng. Đây cũng là phần thưởng cao quý có sự đóng góp của rất nhiều người, đặc biệt là vai trò và sự đóng góp của Hội Người yêu Huế tại Paris, mà ông Lê Huy Cận là Chủ tịch Hội lâu năm nhất, đã thực sự bắc cầu cho nhiều mối quan hệ bền chặt giữa các đối tác Việt - Pháp.

Đại sứ Pháp tại Việt Nam trao Huân chương Quốc công cho ông Nguyễn Văn Mễ (phải)

Quan hệ Việt - Pháp đã đem lại một số thành tựu cụ thể trên nhiều lĩnh vực. Trong đó có thể kể đến một số dự án phát triển hạ tầng như cải tạo lưới điện, nhà máy cấp nước Huế, trùng tu một số di sản, cải thiện hệ thống môi trường đô thị, góp phần nâng tầm vị trí của tỉnh nhà và đưa TP Huế trở thành thành phố Festival.

Các dự án hợp tác còn được ưu tiên lĩnh vực bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế, các trường đại học, dạy nghề, quản lý đô thị. Đội ngũ này đã và đang là lực lượng nòng cốt trong các cơ sở y tế chuyên sâu như Bệnh viện Trung ương Huế, Trường đại học Y Dược Huế, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề ở Thừa Thiên Huế.

Với cương vị là Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh, tôi sẽ tiếp tục triển khai các dự án hợp tác trong lĩnh vực khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập.

Về các chương trình hợp tác Việt - Pháp nói chung, nên thúc đẩy hợp tác về xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ. Tiếp tục mở rộng các hoạt động giao lưu văn hóa và làm sinh động hơn nữa môi trường Pháp ngữ tại địa phương. Mặt khác, cần thực hiện tốt các chính sách thu hút đầu tư từ các đối tác Pháp vào các chương trình, dự án mà họ có thế mạnh. Cho đến nay, vẫn chưa có dự án nào của các nhà đầu tư Pháp vào Thừa Thiên Huế. Chúng ta hãy cùng nhau khắc phục điểm yếu này trong thời gian tới.

Quá trình dài cống hiến

Huân chương Cành cọ Hàn lâm là phần thưởng cao quý dành cho những cá nhân đóng góp quan trọng trong việc làm giàu di sản văn hóa, phát triển tri thức khoa học và nghệ thuật của Pháp trên toàn thế giới. Với dịch giả Bửu Ý, phần thưởng này chính là ghi nhận cả một quá trình dài cống hiến, đóng góp của ông dành cho văn hóa, văn chương.

Nhà nghiên cứu, dịch giả Bửu Ý (bên trái) vinh dự đón nhận Huân chương Cành cọ Hàn lâm của Pháp ngày 4/5/2015

Sau khi đỗ Tú tài 1, lên Đà Lạt học ở Trường Yersin và đỗ Tú tài 2, năm 1957, chàng thanh niên trẻ vừa tròn 20 tuổi Nguyễn Phước Bửu Ý bắt đầu con đường giảng dạy và là một trong những người dạy tiếng Pháp sớm nhất ở Huế. Đó cũng là năm đầu tiên Đại học Huế được xây dựng. Lúc đó, ông vừa đi dạy ở Trường Quốc Học, vừa học ở Văn khoa Đại học Huế.

Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, con đường sự nghiệp của nhà nghiên cứu Bửu Ý cũng có những thăng trầm. Rời Huế vào Đà Nẵng dạy học, rồi vào Sài Gòn. Trong những năm đó, ông làm hai công việc song song: đi dạy kiếm tiền và làm Tổng Thư ký cho một tạp chí ở Sài Gòn. Cũng từ đó, ông đã đi đến dịch sách và cộng tác với nhiều nhà xuất bản: An Tiêm, Khai Trí, Ca Dao, Hoàng Đông Phương... Đến năm 1975, ông trở về sống và ở hẳn tại Huế. Với lòng đam mê, ông đã cho ra đời nhiều sách biên khảo, tập truyện ngắn để đời. Trong đó phải kể đến tác phẩm dịch đầu tay “Nhật ký Anne Frank” (năm 1964), “Mặt trời mù”, “Vỡ mộng”, “Con lừa và tôi”... Giai đoạn sau năm 1975 có những dịch phẩm như “Chúa tể đầm lầy”, “Nuôi dưỡng đời mình”... Tuy để lại rất nhiều dịch phẩm hay cho người đọc, nhưng dịch phẩm mà ông tâm đắc nhất là cuốn “Les Faux- Monnayeurs” (Bọn làm bạc giả) của André Gide. Đây là cuốn tiểu thuyết vừa khó, vừa dày và chứa đựng nội dung rất phong phú.

Từ sau những năm 1975, ông Bửu Ý được biết đến như là chiếc cầu nối giữa hai nền văn hóa Pháp-Việt, đúc chặt quan hệ giữa Pháp-Việt Nam và giữa Pháp với Huế. Suốt những năm giảng dạy môn tiếng Pháp ở Trường đại học Sư phạm và Trường đại học Khoa học (bấy giờ là đại học Tổng hợp), ông luôn tinh chọn đưa vào chương trình dạy học những kiến thức về nền văn hóa, văn minh của Pháp thông qua những tác phẩm văn học kinh điển. Ông còn là người biên soạn và dàn dựng nhiều vở kịch hay, lồng ghép ngôn ngữ, văn hóa tinh hoa của nước bạn vào những buổi hoạt động ngoại khóa, chương trình giao lưu văn nghệ.

Bộc bạch cảm xúc khi đón nhận Huân chương Cành cọ Hàn lâm của Pháp-một nước vốn có nền văn hóa, văn minh lâu đời trên thế giới, ông Bửu Ý cười giản dị: Ban đầu nhận được tin, tôi cảm thấy vui vui, tức có mức độ và tương đối. Dù sao đây cũng là bằng chứng thân thiện giữa hai quốc gia Pháp - Việt mà mình hân hạnh đại điện.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
  • Điểm cao vẫn mất ăn mất ngủ lo trượt đại học
  • Khánh thành cầu Mỹ Thuận 2 và cao tốc Mỹ Thuận
  • Bé gái 3 tháng tuổi bị bỏ rơi ngoài bãi rác kèm dòng chữ 'xin nuôi dùm'
  • First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
  • Phía sau những vụ cháy thiệt mạng cả gia đình
  • Tai nạn: Xót xa bé trai 21 ngày tuổi bị mẹ đẻ ném ra ngoài cửa sổ
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa phùn và sương mù liên tiếp, trưa hửng nắng
推荐内容
  • Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
  • Hong Kong: Người biểu tình mặc áo ngực phụ nữ phản đối cảnh sát
  • Ùn nhiều kilomet, CSGT ‘chặn’ dòng ô tô dồn vào cao tốc Phan Thiết
  • Cảnh sát dùng xe đặc chủng đưa cháu bé 1 tuổi bị co giật đi cấp cứu
  • Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
  • Trắng đêm in giấy chứng nhận kết quả thi