【ty so truc tiep 7m.cn】Hoa Kỳ tăng nhu cầu đồ nội thất, cơ hội vàng cho ngành gỗ Việt
Gỗ Việt xuất siêu “khủng” đạt 10,ỳtăngnhucầuđồnộithấtcơhộivàngchongànhgỗViệty so truc tiep 7m.cn5 tỷ USD năm 2020 | |
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Xử nghiêm vi phạm sử dụng gỗ nguyên liệu bất hợp pháp | |
“Nhắm” đích 20 tỷ USD, gỗ Việt vẫn thấp thỏm lo gian lận thương mại |
Ảnh minh họa. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Nhập đồ gỗ nội thất Việt tăng gần 31%
Mới đây, Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ nêu rõ, 11 tháng năm 2020, nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Hoa Kỳ đạt 16,8 tỷ USD, giảm 0,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho Hoa Kỳ trong 11 tháng năm 2020, đạt 6,26 tỷ USD, tăng 30,9% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chiếm 37,2% tổng trị giá nhập khẩu, tăng 9 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2019.
Trung Quốc là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 2 cho Hoa Kỳ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ căng thẳng thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, trị giá nhập khẩu mặt hàng này từ Trung Quốc đạt 3,84 tỷ USD trong 11 tháng năm 2020, giảm 34,3% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc giảm 11,7 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2019.
Ghế khung gỗ và đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn là mặt hàng chính Hoa Kỳ nhập khẩu trong 11 tháng năm 2020. Trị giá nhập khẩu 2 mặt hàng này chiếm 66,2% tổng trị giá nhập khẩu đồ nội thất của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trị giá nhập khẩu cả hai mặt hàng này đều giảm so với cùng kỳ năm 2019.
Trong cơ cấu mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ nhập khẩu, Hoa Kỳ chỉ tăng nhập khẩu mặt hàng đồ nội thất phòng ngủ và đồ nội thất nhà bếp trong 11 tháng năm 2020. Trong đó, nhập khẩu đồ nội thất phòng ngủ đạt 3,3 tỷ USD, tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2019.
Việt Nam là thị trường cung cấp đồ gỗ nội thất phòng ngủ lớn nhất cho Hoa Kỳ với trị giá chiếm 49,7% tổng trị giá nhập khẩu; tiếp theo là thị trường Malaysia, Trung Quốc, Indonesia.
Nhập khẩu đồ nội thất nhà bếp của Hoa Kỳ đạt 1,64 tỷ USD, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2019. Hoa Kỳ tăng mạnh nhập khẩu đồ gỗ nội thất nhà bếp từ Việt Nam và Malaysia, đạt 410,8 triệu USD và 350 triệu USD, tăng tương ứng 450,8% và 696,6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, nhập khẩu từ Canada và Trung Quốc đạt 276,3 triệu USD và 108,5 triệu USD, giảm tương ứng 11,5% và 87,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Đầy cơ hội trong 2021
Theo dự báo từ Hiệp hội Ngân hàng Thế chấp (MBA) Hoa Kỳ, năm 2021 thị trường nhà ở gia đình tại Hoa Kỳ đạt khoảng 1,134 triệu ngôi nhà, trong năm 2022 đạt 1,165 triệu ngôi nhà; năm 2023 đạt 1,210 triệu ngôi nhà.
Thị trường nhà ở Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh, kéo theo nhu cầu về đồ nội thất gia đình tăng trong năm 2021 và những năm tới. Đây là cơ hội lớn cho các thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ, trong đó có Việt Nam.
Từ góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Liêm, Chủ tịch HĐQT công ty CP Lâm Việt nhận định, dịch Covid-19 khiến người dân Hoa Kỳ ở trong nhà nhiều hơn, họ có nhu cầu sửa sang nhà cửa, mua sắm đồ đạc mới thay thế đồ gỗ nội thất trong nhà. Đặc biệt, thói quen tiêu dùng đồng bộ là lý do khiến tiêu thụ đồ gỗ tại thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng lên.
“Trong thời gian qua, thương hiệu gỗ của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ đã được cải thiện rõ rệt và có chỗ đứng nhất định. Người dân Hoa Kỳ sẵn sàng mua sản phẩm đồ gỗ nội thất của Việt Nam, thậm chí giá cả có đắt hơn so với sản phẩm tương tự của thị trường Trung Quốc”, ông Liêm nói.
Xung quanh câu chuyện xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Hoa Kỳ, ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam phân tích, sản phẩm chiến lược cho sự bứt phá của ngành gỗ trong thời gian tới tại thị trường Hoa Kỳ sẽ là tủ bếp, tủ nhà tắm (chưa kể ván trang trí).
Để gia tăng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần nhận thức lại về vấn đề thị trường, chiến lược sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh để tham gia vào chuỗi cung ứng.
“Thay vì trước đây các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào làm nhiều mặt hàng thì nay nên tập trung vào một số sản phẩm. Các doanh nghiệp vẫn có thể sử dụng 70% các thiết bị đang có để sản xuất tìm giải pháp xử lý bề mặt và xử lý khâu hoàn thiện, khâu sơn sản phẩm”, ông Lập nhấn mạnh.
Bên cạnh những thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, một số chuyên gia trong ngành gỗ cũng lưu ý tới các doanh nghiệp xuất khẩu, nguy cơ đặt ra không hề nhỏ nếu không làm ăn đàng hoàng.
Bởi Hoa Kỳ là thị trường lớn và rất nghiêm khắc trong chuyện lẩn tránh thuế, gian lận thương mại. Dù doanh nghiệp đã xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ nhiều lần, tuy nhiên, chỉ 1 lần kiểm tra mà có vấn đề không rõ ràng phía Hoa Kỳ sẽ “cấm cửa” doanh nghiệp khá lâu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Đồng Tháp năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·TPHCM sẵn sàng ứng phó nếu có trên 500 ca mắc Covid
- ·Diễn viên Anh Đào trở lại phim trường Kính vạn hoa
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2019
- ·Thủ tướng nhấn mạnh thông điệp sử dụng công bằng và bền vững tài nguyên nước Mekong
- ·Hơn 100 nhà văn sẽ tham gia “Hội nghị những người viết trẻ lần V”
- ·Ấn tượng chương trình nghệ thuật kỷ niệm Ngày Thống nhất dân tộc Liên bang Nga
- ·Thủ tướng dự kỷ niệm 90 năm ngày Báo Lao Động ra số đầu tiên
- ·Vụ cháy nhà máy thép tại Hải Dương: Hé lộ nguyên nhân khiến 3 công nhân tử vong
- ·Việt Nam thử nghiệm vắc xin Covid
- ·Giáng chức, buộc thôi việc hàng loạt cán bộ Thanh tra Xây dựng Hà Nội
- ·Thủ tướng phê chuẩn 2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Xúc động đêm nghệ thuật “Viễn Châu trọn đời nghiệp cầm ca”
- ·Công bố quyết định của Chủ tịch nước về công tác cán bộ
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đại tướng Lê Đức Anh
- ·Vì sao làn sóng biểu tình của nông dân châu Âu lan rộng ?
- ·Hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo chuyển biến căn bản trong phòng, chống tội phạm
- ·Khán giả HANIFF VII thưởng lãm kho báu di sản trong các thước phim điện ảnh
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ
- ·Phạm nhân phản bội tổ quốc, lật đổ chính quyền không được đặc xá