【xếp hạng ngoại hạng ý】Cây mắc ca được trồng ở 23 tỉnh, xuất khẩu tới 4 thị trường
Vì sao Bộ NN&PTNT chỉ quy hoạch trồng gần 10.000ha mắc ca?âymắccađượctrồngởtỉnhxuấtkhẩutớithịtrườxếp hạng ngoại hạng ý | |
Đến 2020 chỉ trồng gần 10.000 ha mắc ca | |
Mắc ca sẽ tập trung tiêu thụ nội địa và XK sang Trung Quốc |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị |
Phát biểu tại hội nghị "Phát triển cây mắc ca thời gian qua, định hướng và giải pháp phát triển trong thời gian tới" diễn ra tại Đắk Lắk sáng nay 29/9, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nêu rõ, việc gây trồng cây mắc ca được người dân quan tâm, trồng từ trước năm 2010 và phát triển mạnh từ 2013 cho đến nay.
Theo báo cáo từ các địa phương, cây mắc ca đã được gây trồng tại 23 tỉnh, với tổng diện tích 16.553,8 ha, trong đó 9 tỉnh vùng Tây Bắc và Tây Nguyên trồng được 15.439,9 ha, 14 tỉnh khác trồng được 1.113,9 ha.
Năng suất bình quân đạt 3 tấn hạt tươi/ha; sản lượng ước đạt đạt khoảng 6.570 tấn hạt tươi/năm. Giá bán hạt mắc tại vườn khoảng dao động từ 70.000 - 90.000 đồng/kg hạt tươi.
Về tổ chức sản xuất, hiện nay có 10 doanh nghiệp trong nước liên kết với 10.032 hộ trồng cây mắc ca để trồng và chế biến, tiêu thụ sản phẩm cây mắc ca. Sản phẩm chế biến chủ yếu được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất bộ sữa hạt, dầu gội, dầu xả; sản phẩm hạt sấy (có vỏ) và bộ sữa hạt.
Thị trường tiêu thụ chính sản phẩm mắc ca là thị trường trong nước và xuất khẩu sang các môt số thị trường trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Trung Quốc.
"Như vậy sản phẩm hạt mắc ca của Việt Nam đã bước đầu thâm nhập được các thị trường lớn, khó tính trên thế giới, điều này mở ra cơ hội tốt cho phát triển trồng cây mắc ca ở Việt Nam", Thứ trưởng Hà Công Tuấn nói.
Dù vậy, lãnh đạo Bộ NN&PTNT cũng thừa nhận, quy hoạch phát triển cây mắc ca chưa được thực hiện tốt. Nhiều địa phương chưa quan tâm, để phát triển tự phát, không quản lý tốt chất lượng giống… nên nhiều vùng, nhiều diện tích cây mắc ca sinh trưởng kém, không có quả, ảnh hưởng đến kinh tế của người dân.
Cùng với đó, người dân còn thiếu kinh nghiệm trồng, chăm sóc mắc ca; thiếu thông tin về thị trường; phát triển hàng hóa thiên về số lượng, kém về chất lượng nên khó khăn trong việc tạo ra sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Ngoài ra, công tác chế biến và tiếp cận thị trường sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, đa dạng về chủng loại phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu quốc tế cũng là một thách thức với các nhà sản xuất trong nước.
Ông Huỳnh Ngọc Huy, Tổng Thư ký Hiệp hội Mắc ca Việt Nam nhìn nhận: "Thời gian qua, vì nhiều lý do khác nhau mà cây mắc ca chưa phát triển mạnh tại Việt Nam. Tuy nhiên, qua các khảo sát kỹ lưỡng, chúng tôi khẳng định mắc ca là ngành hàng rất có tiềm năng và nhiều lợi thế".
Sản phẩm mắc ca Việt Nam hiện đã được xuất khẩu sang một số thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản... Ảnh: Internet |
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, cây mắc ca đã góp phần xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
"Cây mắc ca còn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, tạo công ăn việc làm cho người dân. Có những gia đình có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng. Đây là điều rất quan trọng", Thủ tướng nói.
Để phát huy vai trò của cây mắc ca, Thủ tướng yêu cầu cần xem xét lại vấn đề giống. "Tại sao có những cây trồng 7-8 năm không ra quả? Vậy quy hoạch đất trồng vùng như thế nào để phù hợp là vấn đề cần xem xét. Cần có sự quản lý Nhà nước trong cung ứng giống, không thể để dân trồng cây không ra trái hoặc ra trái rất ít", Thủ tướng chỉ đạo.
Người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu Bộ NN&PTNT, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam và các địa phương cần cân đối diện tích trồng phù hợp, không để xảy ra tình trạng dư thừa.
Theo báo cáo của các địa phương, đến ngày 30/6/2020 cả nước có 23 tỉnh trồng cây mắc ca, với tổng diện tích đạt 16.553,8 ha. Trong đó, theo quy hoạch sử dụng đất: Diện tích mắc ca trồng trên đất lâm nghiệp là 9.977,95 ha (61,3%); diện tích trồng mắc ca trên đất nông nghiệp là 6.575,85 ha (39,7%). Theo quy hoạch phát triển được duyệt, tổng diện tích trồng 15.439,9 ha, vượt 5.499 ha (trồng thuần loài là 5.493,8 ha vượt 3.143 ha; trồng xen là 9.946,1 ha, vượt 2.356 ha). Đối tượng trồng trong quy hoạch được duyệt gồm: Các đề tài nghiên cứu và dự án sản xuất thử nghiệm là 65 ha; dự án khuyến lâm là 478 ha; các doanh nghiệp là 8.050 ha; dân tự trồng là 7.960,8 ha. Về diện tích trồng ngoài quy hoạch được duyệt: Tại 14 tỉnh, gồm Tuyên Quang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Lạng Sơn, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên có 1.113,9 ha. Trong đó, trồng thuần loài là 297,76 ha; trồng xen là 816,1 ha. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Đường 25B, 25C sẽ thành các trục giao thông huyết mạch
- ·Quý I/2020, Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút hơn 450 triệu USD vốn đầu tư vào các khu công nghiệp
- ·Liverpool chạm một tay vào chức vô địch
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận yêu cầu đảm bảo tiến độ dự án điện mặt trời 450 MW
- ·Quảng Nam: Nguy cơ trễ hẹn tuyến đường ven biển chiến lược
- ·TP.HCM muốn xây dựng tuyến đường sắt 3A trị giá 68.000 tỷ đồng
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Quảng Trị đẩy tiến độ xây dựng đường dây truyền tải điện
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Quảng Trị giải phóng “điểm nghẽn” mặt bằng cao tốc Cam Lộ
- ·Chelsea và Leicester thua, cuộc đua tốp 4 Premier League căng thẳng
- ·Napoli đoạt Cup Italy
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Bóng đá Tây Ban Nha, Granada
- ·Gỡ thế bí Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị
- ·Kiến nghị đầu tư công với Dự án đường cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Vòng 6, giai đoạn 2 V