【kq hl】Nhiều biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ em trên môi trường mạng
Theềubiệnphápđảmbảoantoànchotrẻemtrênmôitrườngmạkq hlo Báo cáo của Tổ chức ChildFund Việt Nam, có tới 76% trẻ em có xu hướng tìm kiếm và chấp nhận bạn mới trên mạng xã hội.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Sáng kiến sức khỏe và dân số, gần 36,5% trẻ em đã phải trải nghiệm các thông tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực và hơn 13% trẻ em bị tiếp xúc không mong muốn với các tài liệu khiêu dâm trên mạng.
Điều này đặt ra nhiều thách thức cho các gia đình, nhà trường và cơ quan quản lý Nhà nước trong Phòng chống thông tin độc hại, lừa đảo và bảo vệ trẻ em an toàn trên môi trường mạng.
Đồng thời đòi hỏi cần có các giải pháp ngăn chặn, làm trong sạch môi trường mạng để trẻ em có thể sử dụng Internet an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Việt Nam đã sớm quan tâm và có các chính sách mạnh mẽ để bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ ngày càng nhiều trên không gian mạng, trong đó có Quyết định số 830/TTg-CP của Chính phủ về Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”.
Chỉ riêng trong 8 tháng đầu năm 2023, nhân viên Tổng đài bảo vệ trẻ em 111 đã kết nối và xử lý hơn 250 trường hợp có những thông tin, nội dung liên quan đến xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Đồng thời Chính phủ đã có những nỗ lực trong công tác bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu từ môi trường mạng, cụ thể: Tham gia hầu hết các công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị; Công ước về quyền trẻ em1989, Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang; và chống sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm...
Luật Công nghệ thông tin 2006; Luật trẻ em năm 2016; Luật Báo chí 2016; Luật An ninh mạng 2018 đều có các quy định cụ thể về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Tuy nhiên, bên cạnh các biện pháp từ các tổ chức xã hội, các quy định pháp luật đã được Chính phủ ban hành, để bảo vệ trẻ em trên mạng, vai trò giáo dục từ gia đình và nhà trường cũng vô cùng quan trọng, nhằm đưa ra các lời khuyên, cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ em, để các em có đủ thông tin để bảo vệ mình trước các mối nguy hiểm trên mạng xã hội.
Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Khởi tố chủ quán cà phê dùng mã tấu đuổi đánh tổ chống dịch ở bình định
- ·Dọa tung ảnh nóng cô gái, đòi tiền và quan hệ tình dục 1 tháng
- ·Xét chứng cứ mới trong đại án thuốc ung thư giả tại VN Pharma
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Nữ sinh được cài làm giám đốc coi Út trọc như cha, nói gì cũng nghe
- ·Thanh niên Kiên Giang nằm chết bên cạnh xe máy, nghi bị giết
- ·Gã đàn ông ở Lâm Đồng trồng cần sa đóng gói như chè
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Sắp xử phúc thẩm vụ MobiFone mua 95% cổ phần AVG
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Thiếu nữ ở Trà Vinh uống say, bị bạn nhậu cưỡng hiếp nhiều lần
- ·Chủ quán nhậu ở Bình Dương bị truy sát đến chết trong quán
- ·Khởi tố Nguyễn Xuân Đường, chồng nữ đại gia Thái Bình
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Bị phát hiện trộm cắp, gã trai đâm gục nữ công nhân trong phòng trọ
- ·Cựu trưởng Ban giải phóng mặt bằng mang tiền đền bù cho vay ‘vung vít’
- ·Quy hoạch khu vực cửa khẩu gắn với chuyển đổi số cần ưu tiên nhân lực, thiết bị, cơ sở hạ tầng
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Hoãn phiên xử ông Hiệp khùng vụ cháy nhà trọ trên đường Đê La Thành