【thứ hạng của câu lạc bộ bóng đá persepolis】Những tâm nguyện “nối dài sự sống”
3 năm nay,ữngtacircmnguyệnldquonốidagraveisựsốthứ hạng của câu lạc bộ bóng đá persepolis chị Nguyễn Thị Hồng Diệu ở ấp Sóc Rul, xã An Phú, huyện Hớn Quản được biết đến là tấm gương làm thiện nguyện, gắn với nhiều “địa chỉ đỏ” trong ấp. Đặc biệt, vượt qua rào cản của gia đình và quan điểm của xã hội, chị đã đăng ký hiến mô, hiến tạng sau khi mất. Kiên trì với tâm nguyện của mình cũng như tích cực lan tỏa điều tốt đẹp trong cuộc sống, đến nay gia đình chị đã có 3 người tham gia việc làm ý nghĩa, nhân văn này.
Chị Nguyễn Thị Hồng Diệu luôn cân đối thời gian để vừa chăm sóc gia đình vừa làm việc thiện nguyện. Trong ảnh: Chị Nguyễn Thị Hồng Diệu hướng dẫn con gái học bài
Chị Diệu cho biết: Tôi luôn mong muốn sau khi mất vẫn làm được điều gì đó có ích cho xã hội. Nghĩ là làm, cách đây 3 năm, tôi tự tìm hiểu các thủ tục để đăng ký hiến mô, hiến tạng sau khi mất tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh). Chạm đến điều cấm kỵ thiêng liêng nhất là giữ nguyên cơ thể sau khi mất, tôi phải vượt qua rào cản của người thân, gia đình. Tuy nhiên, kiên trì thuyết phục với quan điểm “cho đi là còn mãi”, tôi đã được sự đồng ý của gia đình.
Em Nguyễn Thị Hoài Thương ở tổ 7, phường Hưng Chiến, TX. Bình Long là em họ chị Diệu, cũng là người giàu lòng nhân ái, luôn tâm nguyện làm nhiều việc thiện, có ích cho xã hội. Không chỉ giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực như: Mở câu lạc bộ thu gom ve chai bán gây quỹ giúp đỡ chị em nghèo, thành lập các địa chỉ nhân đạo… mà đến việc hiến mô, hiến tạng, Thương cũng quyết tâm thực hiện dù tuổi đời còn rất trẻ. Hoài Thương chia sẻ: Sau khi mất, nếu mình hiến các bộ phận trên cơ thể sẽ giúp nhiều người có cơ hội được sống tiếp. Chính vì vậy, mình luôn nhận được sự ủng hộ từ gia đình.
Làm việc thiện không đơn giản là khi đủ đầy thì san sẻ yêu thương, mà với hy vọng nối dài sự sống, hiến mô, hiến tạng cũng là việc làm thiết thực, góp phần tô điểm, làm đẹp thêm cuộc sống.
Bà Đỗ Thị Chàn, Trưởng ấp Sóc Rul, xã An Phú cho biết: Hiến tạng, hiến mô sau khi mất là việc làm rất nhân văn, một sự hy sinh rất đáng trân trọng. Tôi đánh giá cao về việc làm thiện nguyện của chị Diệu, bởi tuổi đời còn rất trẻ nhưng chị đã ý thức được việc làm cao cả đó.
Khi mới ở độ tuổi 25-30, nhưng em Thương và chị Diệu đã có suy nghĩ, hành động hết sức nhân văn; mạnh mẽ vượt qua những quan điểm, văn hóa của gia đình, xã hội để thực hiện nguyện vọng của bản thân, góp phần nhân lên những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Sinh viên đi xe buýt sẽ được cộng điểm rèn luyện
- ·Nhiều tỉnh thành tiếp tục cho học sinh nghỉ đến hết tuần
- ·VinUni trở thành Đại học trẻ nhất thế giới đạt chứng nhận QS 5 Sao
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·Di chuyển một que diêm để có phép tính đúng
- ·Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Bộ GD&ĐT: Dừng cho học sinh đến trường nếu mất an toàn
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dở chứng' hay 'giở chứng'?
- ·Vụ khay cơm chỉ có 2 miếng chả: Giáo viên bật khóc đối thoại với Chủ tịch huyện
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Từng nản lòng trước việc học, 10X lội ngược dòng thành thủ khoa ĐH Luật Hà Nội
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Vị tể tướng nào bị vua ép uống thuốc độc, chết oan vì tội mê tín?