【bàn thắng tv trực tiếp】Sử dụng kinh phí cho công tác điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế
Thông tư nêu rõ: Kinh phí cho công tác điều ước quốc tế,ửdụngkinhphíchocôngtácđiềuướcquốctếvàthỏathuậnquốctếbàn thắng tv trực tiếp công tác thoả thuận quốc tế thuộc nhiệm vụ của cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm và được bố trí trong dự toán chi hoạt động thường xuyên của các cơ quan được giao trách nhiệm thực hiện các công việc của công tác điều ước quốc tế, công tác thoả thuận quốc tế.
Ví dụ, Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí cho công tác điều ước quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế gồm: Kinh phí bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế do các bộ, cơ quan Trung ương thực hiện; và kinh phí bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế được Nhà nước, Chính phủ phân công cho các cơ quan cấp tỉnh thực hiện.
Còn ngân sách cấp tỉnh bảo đảm kinh phí cho công tác thoả thuận hợp tác quốc tế của cơ quan cấp tỉnh nhằm thực hiện hợp tác quốc tế thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan cấp tỉnh.
Trường hợp công tác điều ước quốc tế, công tác thoả thuận quốc tế được tài trợ từ nguồn vốn ODA, viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, các tổ chức khác và cá nhân ở nước ngoài thì việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn tài trợ đó được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23-4-2013 và Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22-10-2009 của Chính phủ.
Căn cứ tính chất, mức độ phức tạp của từng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, cơ quan, đơn vị được giao chủ trì nhiệm vụ, thực hiện chi theo những nội dung như sau: Chi cho công tác xây dựng đề án, kế hoạch về đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế; Kiểm tra đề xuất đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế; Chi cho công tác tổ chức đàm phán, ký, phê duyệt, thẩm tra...; Chi công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết tình hình ký kết, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế: Chi soạn thảo, dịch thuật, báo cáo quốc gia về thực hiện điều ước quốc tế...
Thông tư cũng quy định cụ thể các mức chi theo quy định và một số chế độ, mức chi có tính chất đặc thù phục vụ công tác điều ước quốc tế, công tác thoả thuận quốc tế như chi soạn thảo đề cương chi tiết; Chi soạn thảo điều ước quốc tế, công tác thoả thuận quốc tế; Chi cho các cá nhân tham gia cuộc họp lấy ý kiến về dự thảo điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế...
Thông tư quy định, các mức chi quy định tại Thông tư này là mức chi tối đa, căn cứ vào khả năng ngân sách và tính chất phức tạp của mỗi dự thảo điều ước quốc tế và dự thảo thoả thuận quốc tế, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quy định mức chi cụ thể áp dụng cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình HĐND tỉnh quy định mức chi cụ thể áp dụng cho các cơ quan, đơn vị địa phương nhưng không được vượt mức chi tối đa quy định tại Thông tư này.
Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10-11-2013 và thay thế Thông tư số 65/2008/TT-BTC ngày 21-7-2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí NSNN bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế. Riêng năm 2013 các bộ, ngành, địa phương sắp xếp trong phạm vi dự toán ngân sách năm 2013 đã được giao để thực hiện.
Mức tối đa soạn thảo mới dự thảo điều ước quốc tế là 8 triệu đồng Chi soạn thảo đề cương chi tiết: Đối với điều ước quốc tế soạn thảo mới: Mức chi tối đa không quá 3 triệu đồng/đề cương; Đối với điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung; thỏa thuận quốc tế soạn thảo mới: Mức chi tối đa không quá 2,5 triệu đồng/đề cương; Đối với thoả thuận quốc tế sửa đổi, bổ sung: Mức chi tối đa không quá 2 triệu đồng/đề cương. Chi soạn thảo điều ước quốc tế, công tác thoả thuận quốc tế: Soạn thảo mới dự thảo điều ước quốc tế: Mức chi tối đa 8 triệu đồng/dự thảo văn bản; Soạn thảo dự thảo điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung; dự thảo thỏa thuận quốc tế: Mức chi tối đa 5 triệu đồng/dự thảo văn bản. |
T.Th
(责任编辑:Thể thao)
- ·Báo chí cần tiếp tục là ‘ngọn hải đăng’ đồng hành cùng doanh nghiệp
- ·Năm 2019, Việt Nam sẽ có 5 triệu dân đạt chuẩn công dân toàn cầu
- ·Pháp lại thấp thỏm với khủng bố
- ·Hôm nay, bắt đầu tăng giá thịt lợn trong chương trình bình ổn
- ·Hệ thống kết nối cung cầu nông sản an toàn tỉnh Long An
- ·Thanh tra Chính phủ Việt Nam và Lào ký kết Bản ghi nhớ hợp tác
- ·Báo Ấn Độ đưa tin chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam
- ·Mở đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết
- ·Trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra vaccine ngừa COVID
- ·Hơn 3.900 con gia súc bị chết do đói, rét
- ·Bộ Công an đề xuất ô tô cá nhân phải lắp camera giám sát hành trình
- ·Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác đầy tiềm năng Việt Nam – UAE
- ·Triển lãm quốc tế công nghiệp điện và năng lượng tại Việt Nam
- ·Thu thuế nội địa tháng 1/2016 đạt 96.200 tỷ đồng
- ·Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 vui tươi, lành mạnh, an toàn
- ·Hưng Yên mùa vải trứng
- ·Hà Nội: Đề xuất 60 ứng viên bầu đại biểu Quốc hội khóa XIV
- ·“Vạch lá tìm sâu”
- ·Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 nằm trong nhóm 20 nước dẫn đầu thế giới về chuyển đổi sang IPv6
- ·Cô giúp việc quay lại cảnh người phụ nữ tát, bóp mũi trẻ ở Vũng Tàu