【trận eibar】Con đã lớn khôn!
Nhưng thằng cháu của tôi cương quyết: Các bạn con cũng đi một mình,đatildelớtrận eibar không có ba mẹ đi kèm. Nếu mẹ đi cùng thì con không đi nữa. Bù lại mẹ phải cho con đi “phượt”. Cô em họ tôi lại rú lên, phượt cái gì mà phượt. Đường ngay lối thẳng mà đi còn té lên té xuống, huống hồ leo đèo lội suối. Thế này không được, thế kia cũng không được, thằng cháu của tôi đâm ra bất mãn. Nó trách ba mẹ không tin tưởng và tôn trọng nó. Nó bảo 18 tuổi đã lớn rồi. Nó muốn được làm điều mình thích. Tôi là trọng tài mà không biết khuyên nhủ ra sao, bởi nếu vào hoàn cảnh của mình, tôi cũng không dám để con một mình ra nước ngoài hay đi phượt như thế.
Thực ra, cô em họ của tôi không tin tưởng con mình bởi suốt 18 năm qua, cậu con trai vàng ngọc chưa tự làm được điều gì để tự phục vụ mình, đừng nói phục vụ người khác. Học đến lớp 12 rồi nhưng tối nào mẹ cũng pha sữa bưng vào và canh chừng nó uống xong thì bưng ly ra rửa. Buổi sáng dù đã để chuông đồng hồ nhưng mẹ không gọi thì nó cứ để mặc cho chuông đổ mà không dậy. Giờ ăn cơm, nếu ba hoặc mẹ không gọi thì nó cứ chúi đầu vào máy tính. Áo quần thay ra vứt đầy trong phòng, mẹ phải đi gom để giặt rồi ủi phẳng phiu treo thành từng bộ. Bàn học thì lúc nào cũng ngập sách vở và cả những thứ cần bỏ đi... Nghĩa là nếu không có mẹ thì cậu con trai không biết làm gì để sống.
Tình trạng gia đình cô em họ tôi là khá phổ biến. Bây giờ rất nhiều gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con. Thế là tất cả ông bà nội, ngoại, cô, dì, chú, bác... chỉ có một đến hai đứa trẻ để quan tâm nên chúng được hưởng quá nhiều sự chăm sóc. Như thằng cháu tôi nhà cách trường không xa và dù đã mua xe đạp điện nhưng hằng ngày ba mẹ vẫn thay phiên nhau chở con đi học và đón con về bằng xe máy. Em tôi sợ con phải đợi ngoài nắng để lấy xe (vì bãi xe rất đông) hoặc gặp mưa sẽ ướt người, sợ không may gặp tai nạn hoặc bị bạn bè rủ rê đi chơi game... Nó cần một đôi giày hoặc dụng cụ học tập nào đó, thay vì cho tiền để nó tự mua, em tôi phải chở nó đi vì sợ nó mua đắt, mua phải đồ không tốt hoặc dùng tiền vào việc khác... Nói tóm lại là có rất nhiều điều khiến em tôi sợ nên việc gì cũng làm thay con. Kết cục là thằng bé 18 tuổi, đã cao ngồng nhưng ngoài việc học, nó không biết làm bất cứ việc gì.
Trong thế giới tự nhiên, hổ mẹ chỉ nuôi con đúng 3 tuổi (tuổi có khả năng sinh sản) là cắn đuổi, ép hổ con phải dời đi nơi khác. Bởi nếu hổ mẹ cứ tiếp tục chăm con thì hổ con sẽ mất khả năng săn mồi. Gà mẹ nuôi con cũng vậy, khi gà con lớn lên là gà mẹ sẽ mổ, đuổi để gà con tự bươi móc kiếm ăn. Đó là quy luật sinh tồn ngay cả con người cũng cần tôn trọng.
L.T
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lễ hội về ngành sâm, dược liệu với quy mô quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại TP.HCM
- ·Many constituencies report early high turnout rates in largest
- ·State President meets with HCM City’s voters
- ·Vietnamese show stronger interest in legislative body: UNDP representative
- ·Hướng dẫn chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt
- ·Việt Nam attends IPU's virtual meeting on peace, security issues
- ·Join hands to build Asia in the post
- ·Việt Nam calls for use of emerging technologies for correct purposes
- ·Liên minh châu Âu thiết lập giới hạn bảo vệ người lao động khỏi bị phơi nhiễm chì và diisocyanate
- ·Challenges ahead for female candidates
- ·Tổng Bí thư: Không để cơ quan nhà nước là 'vùng trú an toàn' cho cán bộ yếu kém
- ·Việt Nam resolutely rejects China’s unilateral fishing ban: Vice Spokesperson
- ·Việt Nam calls for promoting political process in Libya
- ·Việt Nam condemns attacks on peacekeepers
- ·Mua Ghế Sofa chất lượng, hiện đại tại Lương Sơn
- ·Party chief commends role of banking sector in growth
- ·NA leader hails Economic Committee’s work
- ·Vietnamese, Chinese Presidents hold talks to boost relations
- ·Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở
- ·Three major highlights in the upcoming general election: NA Secretary