【cài đặt tài xỉu】Có một người Thái trên đất Huế
Pisit trong một lần làm Curato ở Huế
Trong quá trình hợp tác trao đổi học thuật với Trường Mỹ thuật và Mỹ thuật ứng dụng - ĐH Mahasarakham Thái Lan về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật,ómộtngườiTháitrênđấtHuếcài đặt tài xỉu nhất là đối với chuyên ngành nghệ thuật thị giác, Trường đại học Nghệ thuật Huế đã gặt hái những thành công đáng ghi nhận từ mối quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo sau đại học. Một minh chứng trong những thành quả bước đầu trên là câu chuyện về một giảng viên - nhà điêu khắc Pisit.
Giảng dạy tại Trường Mỹ thuật và Mỹ thuật ứng dụng - ĐH Mahasarakham, Pisit là một trong những nhà điêu khắc theo phong cách đương đại dân tộc, đam mê sáng tác về chủ đề con người và thiên nhiên, khai phá những giá trị văn hóa dân tộc. Anh luôn tìm tòi các chất liệu mới từ tự nhiên và phối hợp chúng với các chất liệu cổ điển để thể hiện trong các tác phẩm của mình bằng sự đam mê hừng hực chan chứa cảm xúc.
Pisit vẽ tranh cùng trẻ em làng Sình
Năm 2000, khi tham gia giảng dạy các lớp sau đại học trong hợp tác đào tạo giữa Trường đại học Nghệ thuật Huế, Việt Nam và Trường Mỹ thuật và Mỹ thuật Ứng dụng - ĐH Mahasarakham, trước những yêu cầu về giảng dạy cho học viên Việt Nam, đồng thời nhận thấy cần hiểu sâu hơn về con người và đất nước này để dạy đạt hiệu quả, Pisit bắt đầu trau dồi kiến thức về văn hóa, lịch sử Việt Nam và tự học tiếng Việt bằng tất đam mê. Những ngày đầu đến với tiếng Việt, Pisit cho rằng đây là một ngôn ngữ rất khó, không dễ tiếp nhận ngay bởi sự đa nghĩa và phong phú của từ ngữ. Nhưng điều đó không làm anh nản lòng, ngược lại, càng thôi thúc Pisit học hỏi bằng tất cả sự cầu tiến.
Dần dà, thông qua những cuộc trò chuyện, trao đổi, gặp gỡ với các người bạn và sinh viên Việt Nam theo học tại Thái Lan cũng như qua nhiều tài liệu bằng tiếng Việt, Pisit tích lũy cho mình vốn ngôn ngữ rất đa dạng. Qua nhiều lần tham gia chấm thi, tuyển sinh sau đại học tại Trường đại học Nghệ thuật Huế, cũng như hướng dẫn tốt nghiệp, các đợt giảng dạy, tổ chức triển lãm quốc tế Việt Nam - Thái Lan, Pisit cảm nhận được sự gắn bó với Huế ngày càng sâu đậm hơn. Pisit hiểu khá nhiều khi nghe người Việt trao đổi, nói chuyện. Anh cởi mở: “người Việt rất dễ thương”; “người Huế hiền lành, tốt bụng”…
Một trong những hoạt động đáng ghi nhận gần đây của nhà điêu khắc Pisit là với sự ủy quyền của ĐH Mahasarakham, anh đã đến Huế với tư cách là một “Curator” (giám tuyển) cho triển lãm mỹ thuật quốc tế Mekong Art 2016. Cũng từ sự tinh tường, cẩn trọng và chu đáo trong tuyển chọn tác giả - tác phẩm, tháng 10/2016, anh được Trường đại học Nghệ thuật Huế mời sang tổ chức một Workshop về nghệ thuật sắp đặt (installation art) và hướng dẫn chuyên môn chuyên cho Khoa Điêu khắc. Mặc dù hoạt động Workshop diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng đã thu được thành công bất ngờ qua những tác phẩm táo bạo, mới lạ và hiện đại - một dấu ấn của sự hợp tác đào tạo, được đồng nghiệp và sinh viên Việt Nam đánh giá cao.
Trong thời gian ở Huế, Pisit tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu, khảo sát di sản mỹ thuật thời Nguyễn, Hội An, di tích Champa và đặc biệt, anh rất quan tâm đến tranh dân gian làng Sình, hoa giấy Thanh Tiên - nơi anh tham gia cùng nhóm nghiên cứu của Trường đại học Nghệ thuật Huế về đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình làng nghề phát triển du lịch tại xã Phú Mậu”.Với niềm say mê khám phá về đời sống tâm linh của người Huế, Pisit có những tư vấn xác đáng khi đặt dòng tranh và nghề làm hoa trong bối cảnh phát triển du lịch với bảo tồn bền vững từ kinh nghiệm của Thái Lan.
Pisit chia sẻ: “Tôi yêu Việt Nam, yêu Huế cũng như những điều đầy thú vị từ văn hóa của mảnh đất này bởi vì qua đó phản ánh một cách rõ nét sự tương đồng về văn hóa Việt – Thái. Tôi tự học tiếng Việt để tự mình khám phá được nhiều hơn”. Và có một điều mà không ít người bất ngờ khi nhà điêu khắc người Thái Lan quyết định chọn Việt Nam là nơi sẽ làm luận án tiến sĩ mỹ thuật – bất chấp phải ngừng tham gia giảng dạy tại Thái Lan để chuyên tâm theo học ở Việt Nam. Và, anh đã đạt được kết quả như mong muốn trong kỳ xét tuyển Nghiên cứu sinh tại Trường ĐH Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh vào tháng 8/2016 với chuyên ngành Lý luận lịch sử Mỹ thuật.
Nói về dự định tiếp theo, Pisit mong muốn tổ chức những hoạt động giao lưu văn hóa Việt - Thái trong bối cảnh phát triển du lịch hiện nay để qua đó, góp phần nâng cao hơn nữa giá trị văn hóa của mỗi dân tộc nói chung, cũng như tạo dựng một hình ảnh sáng tạo mỹ thuật phong phú, hiệu quả và nâng cao vị thế trong công tác đào tạo của hai trường nói riêng.
Bài, ảnh: TRẦN THỊ HOÀI DIỄM
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Bộ Tài chính đứng thứ hai xếp hạng chỉ số cải cách hành chính PAR INDEX 2021
- ·Chính phủ gỡ khó trong mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán bảo hiểm y tế
- ·Diễn đàn Bất động sản 2022 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 28/10
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại Bình Định
- ·Giám đốc Công an TP. Hà Nội: Đang điều tra vụ án lừa đảo, rửa tiền hàng nghìn tỷ đồng
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Thí điểm khai cấp hộ chiếu phổ thông qua cổng dịch vụ công
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Thủ tướng CH Cuba
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 31/10
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Bí thư Hà Nội: An toàn đến đâu mở ra đến đó, không mở ồ ạt
- ·Việt Nam sẽ tham gia sâu hơn nữa vào nhiều lĩnh vực tại Liên hợp quốc
- ·Cập nhật kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Nhiều cô gái sập bẫy “kỹ sư” qua mạng Zalo