【trưc tiep bong đa】Mở rộng chính sách tài khóa gắn với hiệu quả đầu tư công
Sửa Luật Đất đai: Không hợp thức hóa những vướng mắc có tính chất vi phạm Năm 2023: Tổng vốn đầu tư công dự kiến tăng gần 29% Việt Nam là một trong số ít nền kinh tế phục hồi mạnh năm 2022 và triển vọng tích cực năm 2023 |
Đây là ý kiến được nêu trong báo cáo thẩm tra kết quả phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022 và dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023,ởrộngchínhsáchtàikhóagắnvớihiệuquảđầutưcôtrưc tiep bong đa do Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày tại Quốc hội, sáng 20/10.
Kinh tế phục hồi song doanh nghiệp còn khó khăn
Theo báo cáo, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cơ bản nhất trí với các kết quả đạt được theo báo cáo của Chính phủ. Trong bối cảnh, tình hình thế giới và trong nước có không ít khó khăn, thách thức lớn, chúng ta đã thực hiện thắng lợi, khá toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ: vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển KT-XH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh |
Bên cạnh đó, Ủy ban Kinh tế đề nghị quan tâm, đánh giá sâu, kỹ hơn một số vấn đề như tỷ lệ giải ngân các chính sách hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH còn khá thấp, tính đến ngày 28/9/2022 mới đạt 20% tổng số vốn của chương trình. Gói hỗ trợ lãi suất 2% qua hệ thống ngân hàng thương mại có tỷ lệ giải ngân rất thấp. Việc sử dụng 1 nghìn tỷ đồng để trang bị máy tính bảng thực hiện chương trình “Sóng và máy tính cho em” có thể không còn phù hợp với bối cảnh hiện tại…
Tiến độ giải ngân vốn chi cho đầu tư phát triển tiếp tục chậm, vẫn là điểm nghẽn chưa được giải quyết hiệu quả. Ước giải ngân vốn đầu tư công đến ngày 30/9/2022 là 253.148,12 tỷ đồng, mới chỉ đạt 46,7% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn với cùng kỳ năm 2021 (47,38%); riêng vốn ODA mới chỉ giải ngân được khoảng 15%.
Kinh tế phục hồi song cộng đồng doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Công nghiệp hỗ trợ, mức độ liên kết doanh nghiệp nội ngành, liên ngành và liên kết giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp FDI còn hạn chế. Trong 9 tháng năm 2022 bình quân mỗi tháng có 12,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, cao hơn bình quân của năm 2020 (8,5 nghìn doanh nghiệp/tháng) và năm 2021 (gần 10 nghìn doanh nghiệp/tháng).
Công tác quy hoạch tuy đã được đẩy nhanh ngay sau khi Quốc hội tiến hành giám sát, nhưng kết quả lập các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030 còn rất khiêm tốn, không đạt được các mục tiêu, yêu cầu tại Nghị quyết số 61/2022/QH15 của Quốc hội. Cho đến nay, Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch không gian biển quốc gia vẫn chưa trình được Quốc hội xem xét, phê duyệt. Việc triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị quyết số 39/2021/QH15 của Quốc hội còn có phần lúng túng, vướng mắc do Luật Quy hoạch không quy định lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Một số địa phương có điều kiện thu hút đầu tư, đón dòng dịch chuyển vốn đầu tư phản ánh việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cho khu, cụm công nghiệp còn chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Xây dựng kịch bản ứng phó với đình trệ và lạm phát
Về kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023, Ủy ban Kinh tế cơ bản thống nhất với các định hướng lớn, mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu cũng như các nhiệm vụ, giải pháp theo báo cáo Chính phủ.
Bên cạnh đó, để tránh dàn trải, tập trung vào một số vấn đề chính, cốt lõi thực hiện trong năm 2023, Ủy ban Kinh tế cũng đề nghị Chính phủ, các cấp, các ngành bổ sung, nhấn mạnh một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Trong đó, Ủy ban Kinh tế nêu rõ cần kiên định, kiên trì thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cường năng lực thích ứng, chống chịu của hệ thống tài chính, ngân hàng; xây dựng kịch bản ứng phó với nguy cơ đình trệ và lạm phát.
Chính sách tiền tệ cần phải linh hoạt hơn và chú trọng hơn đến việc hướng dòng vốn vào lĩnh vực ưu tiên nền kinh tế, đồng thời thận trọng với rủi ro lạm phát. Việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ hiện hành như lãi suất, tăng trưởng tín dụng và các biện pháp điều hành thị trường ngoại hối phải nhất quán để kiểm soát lạm phát, hạn chế rủi ro tài chính.
Trong bối cảnh hiện nay, cần điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, chú trọng đến cơ cấu và chất lượng tín dụng, hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng cơ cấu tín dụng hợp lý trong năm 2023 và có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy triển khai có hiệu quả gói hỗ trợ lãi suất 2%; khắc phục, xử lý nghiêm tình trạng sở hữu chéo; khuyến khích các tổ chức tín dụng tăng cường doanh thu các dịch vụ ngân hàng phi tín dụng có giá trị gia tăng cao; tiết giảm chi phí, ổn định mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Toàn cảnh phiên họp sáng 20/10 |
Đối với chính sách tài khóa, nghiên cứu mở rộng hơn không gian chính sách tài khóa nhưng cần gắn với hiệu quả của đầu tư công để tránh gây rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô. Chính sách tài khóa phải phối hợp hài hòa, chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác với liều lượng phù hợp để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; bố trí nguồn lực, điều chỉnh tăng lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng; quản lý chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước, kiểm soát nợ công.
Tiếp tục theo dõi sát tình hình giá xăng dầu thế giới và trong nước, từ đó đề xuất phương án kịp thời, phù hợp về thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu, nghiên cứu giải pháp miễn giảm phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh giá xăng dầu cao...
Nghiên cứu hỗ trợ gia hạn thuế, không miễn giảm thuế Theo Ủy ban Kinh tế, dư địa cho các chính sách tài khóa vẫn còn, cần tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ nhưng phải bảo đảm có hướng đích và có mục tiêu; nghiên cứu tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp gia hạn thuế mà không thực hiện miễn giảm thuế, nhất là với thuế thu nhập doanh nghiệp, không lựa chọn giảm thuế theo tiêu chí doanh thu như năm 2020, năm 2021; rà soát cụ thể lại các chính sách quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Bắt thêm đối tượng trong vụ nhà báo lừa 1 tỷ đồng chạy án
- ·Sacombank đã hoàn thành 52% kế hoạch lợi nhuận
- ·Bắt đối tượng “lướt” đất, chiếm đoạt hơn 1,5 tỷ đồng
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Khởi tố vụ nam diễn viên phim 'Thương ngày nắng về' bị chém trọng thương
- ·Gói hỗ trợ là cơ hội hiếm có cho doanh nghiệp
- ·Vinacomin tập trung đầu tư các dự án sản xuất khoáng sản
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·OCB công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·DN Thái Lan đầu tư gần 240 triệu USD vào Prime Group
- ·Tiết lộ người trình báo công an về nghi phạm cướp ngân hàng ở Hải Phòng
- ·Dành 121 tỷ đồng vốn vay ưu đãi cho doanh nghiệp
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Giấc mơ tan vỡ của anh thợ hồ bất ngờ được làm giám đốc
- ·‘Đại gia’ đeo đầy trang sức màu vàng bị khởi tố tội cho vay nặng lãi
- ·Chi phí xin giấy phép đầu tư dịch vụ quảng cáo từ 10.000 – 20.000 USD
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Khởi tố Chủ tịch thị trấn ở Vĩnh Phúc liên quan đến sai phạm xây chợ