【asenal vs mu】Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
Luật An ninh mạng gồm 7 chương,ừaxửlhnhvixmphạmanninhmạasenal vs mu 43 điều, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, Kỳ họp thứ 5, thông qua và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2019. Trong đó có những quy định cụ thể về phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Luật An ninh mạng bao gồm 7 chương, 43 điều. | Cá nhân sử dụng không gian mạng phải tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh mạng. |
Những thông tin cần phải phòng ngừa, xử lý
Đó là thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
Cụ thể là tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và Nhân dân các nước; xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.
Hành vi kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự.
Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán.
Kể cả thông tin trên không gian mạng có nội dung bịa đặt, sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cũng bị xử lý.
Các hành vi gián điệp; xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trên không gian mạng cũng bị nghiêm cấm gồm: Chiếm đoạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Hành vi cố ý xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư được truyền đưa, lưu trữ trên không gian mạng; cố ý thay đổi, hủy bỏ hoặc làm vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật được xây dựng, áp dụng để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư.
Cùng với đó là các hành vi đưa lên không gian mạng những thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trái quy định của pháp luật; cố ý nghe, ghi âm, ghi hình trái phép các cuộc đàm thoại; hành vi khác cố ý xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư…
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Theo đó, Bộ Công an chịu trách nhiệm ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng; xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bảo vệ an ninh mạng; phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và phòng, chống tội phạm mạng…
Còn Bộ Quốc phòng có các nhiệm vụ như: Phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia trong phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Công an tổ chức diễn tập phòng, chống tấn công mạng, diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, triển khai thực hiện công tác bảo vệ an ninh mạng…
Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong bảo vệ an ninh mạng; yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng, chủ quản hệ thống thông tin loại bỏ thông tin có nội dung vi phạm pháp luật về an ninh mạng trên dịch vụ, hệ thống thông tin do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý… là trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Riêng Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm tham mưu, đề xuất Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về mật mã để bảo vệ an ninh mạng thuộc phạm vi Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý; sản xuất, sử dụng, cung cấp sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước được lưu trữ, trao đổi trên không gian mạng…
Luật cũng quy định rõ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ an ninh mạng đối với thông tin, hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng của bộ, ngành, địa phương.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian mạng tại Việt Nam có trách nhiệm cảnh báo khả năng mất an ninh mạng trong việc sử dụng dịch vụ trên không gian mạng do mình cung cấp và hướng dẫn biện pháp phòng ngừa; phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng trong bảo vệ an ninh mạng…
Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng phải tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh mạng. Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng. Thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền trong bảo vệ an ninh mạng; giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
NGUYỄN GIA tổng hợp
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Người dân khắp nơi cầu cứu vì lũ lên nhanh, cung ứng thực phẩm ra sao?
- ·Chứng khoán Hàn Quốc bị "thổi bay" hàng chục tỷ USD sau đêm hỗn loạn
- ·Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2021
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·PNJ vào "Top 10 doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại
- ·Sân bay Liên Khương thành Cảng hàng không quốc tế đầu tiên của Tây Nguyên
- ·Người Việt săn mua quả "thần dược" của Trung Quốc, giá từ 50.000 đồng/kg
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Giá xăng ngày 21/11 sẽ giảm tiếp?
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Con trai cố doanh nhân Đoàn Quốc Việt làm chủ tịch BIM Group
- ·Finance ministry to use AI in stock market surveillance
- ·Giá vàng "hưởng ứng" ngày Black Friday: Giảm 200.000 đồng/lượng
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Tạo đà, tạo lực, tạo thế cho giai đoạn 2026
- ·Ðảng bộ xã Nhơn Nghĩa sẵn sàng tổ chức đại hội
- ·Việt Nam, China hold talks on East Sea dispute, defence
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Giao lưu nhân chứng lịch sử và tuyên dương điển hình tiên tiến