【ket qua u23 han quoc】Khi người dân tham gia quản lý và giám sát sử dụng đất
Cơ chế giám sát cộng đồng trong thực thi quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tại tỉnh Hòa Bình được thực hiện thí điểm từ dự án “Hoàn thiện cơ chế cộng đồng tham gia giám sát trong thực thi quy hoạch,ườidânthamgiaquảnlývàgiámsátsửdụngđấket qua u23 han quoc kế hoạch sử dụng đất”, do Liên minh Đất đai (Landa) hỗ trợ.
Tại cuộc hội thảo chia sẻ kết quả dự án được tổ chức tại Hòa Bình ngày 27/10, bà Hồ Kim Hằng, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình cho biết, Hội đã lựa chọn xã Thanh Hối và xã Quy Hậu của huyện Tân Lạc, hai địa phương có những đặc điểm nổi trội để triển khai xây dựng mô hình thí điểm. Thông qua việc thực hiện, bước đầu, người dân và cơ quan chính quyền đã có những kiến thức, cách hiểu chung nhất về đồng thuận trong quản lý và sử dụng đất.
Cũng theo Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình, việc thực thi mô hình đồng thuận trên còn được gắn với việc giám sát quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới cũng như thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (nay là Pháp lệnh về dân chủ cơ sở).
Việc xây dựng mô hình đồng thuận cộng đồng đã từng bước được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, đánh giá cao về tính hiệu quả. Cụ thể, tại địa bàn Quy Hậu, Hội Nông dân cùng chính quyền và người dân trong xã triển khai mô hình đồng thuận trong quản lý và sử dụng đất 5%; còn tại địa bàn Thanh Hối, mô hình đồng thuận được triển khai ở lĩnh vực xây dựng đường giao thông nội đồng.
Phó Chủ tịch UBND xã Quy Hậu, Tân Lạc, Hòa Bình, ông Bùi Văn Hiển chia sẻ, nhờ thực hiện các bước của quy trình đồng thuận này, đã có sự thông suốt và thấu hiểu nhau hơn giữa chính quyền và nhân dân.
Ông Nguyễn Trường Phong, Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Hòa Bình cho biết, hoạt động giám sát là một nội dung quan trọng trong thực hiện Luật đất đai, giám sát về quản lý giải phóng mặt bằng, thu phí lệ phí…. Cần thiết duy trì ban giám sát cộng đồng để nhân rộng ra các tỉnh. Địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát vào hoạt động giải phóng mặt bằng và các lĩnh vực khác đặc biệt là đất đai.
Bà Đặng Thị Xuân Dung, Phó Trưởng ban Dân Vận tỉnh ủy Hòa Bình cho rằng hiệu quả từ mô hình đã thấy rõ, tuy nhiên cần phải xây dựng nội dung cụ thể của quá trình giám sát trong từng giai đoạn, hiệu quả của chương trình sẽ góp phần đảm bảo an ninh nông thôn, hạn chế tình trạng khiếu nại, khiếu kiện./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tai nạn giao thông ngày 9/5: Trốn CSGT, lái xe ô tô tự gây tai nạn rồi bỏ chạy
- ·Ưu đãi thuế chỉ là yếu tố hấp dẫn có thời hạn
- ·Tài sản giảm 11 tỷ USD, ông Phạm Nhật Vượng đứng thứ 58 người giàu nhất thế giới
- ·Nâng cao vai trò tham mưu của Tổng cục Dự trữ Nhà nước
- ·Thủ phạm làm lọt đề thi vào lớp 10 ở Hà Nội là một giáo viên
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hải quan Bắc Giang đạt hơn 12,5 tỷ USD
- ·Xuất khẩu thủy sản tháng 4/2013 tăng 11%
- ·Việt Nam wishes to unceasingly develop ties with Myanmar: Deputy PM
- ·Sau 1 tháng bị 'vượt mặt', Thaco lấy lại ngôi 'đầu bảng' từ Toyota về doanh số bán hàng
- ·Thương mại điện tử: Phá “bẫy” người tiêu dùng!
- ·Quyết liệt phòng, chống dịch bệnh nCov, kiên định mục tiêu ổn định kinh tế
- ·Lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước là 10,8%/năm
- ·Tạm ứng 260 tỷ đồng xử lý hụt thu ngân sách
- ·Thế lực VinFast vọt lên 160 tỷ USD, ông Phạm Nhật Vượng giàu thứ 23 thế giới
- ·Bánh Trung Thu: Tiệm handmade giữ giá, bánh mini 'đổ bộ' chợ online
- ·Triển lãm đồ thủ công Nhật Bản
- ·Để không “hụt hơi“ trong tăng trưởng xuất khẩu
- ·Bộ Tài chính lo trúng vietlott nhưng không được trả thưởng vì mua qua mạng
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lấy tăng trưởng kinh tế làm gốc để nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu
- ·85 nghìn tỷ đồng xây dựng đường vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội