【bóng đá 88 net】Trồng cây ăn quả vùng ĐBSCL vẫn chạy theo phong trào
Năm qua,ồngcyănquảvngĐBSCLvẫnchạbóng đá 88 net vườn cây ăn trái của khu vực ĐBSCL trúng mùa nhưng giá cả, đầu ra vẫn chưa ổn định, tái diễn tình trạng “cung vượt cầu”.
Trong năm qua, do thời tiết thuận lợi và áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên vườn cây ăn quả ở vùng ĐBSCL đạt năng suất rất cao. Điển hình như sầu riêng, cam sành đạt hơn 20 tấn/ha, thanh long, mít trên 30 tấn/ha.
Tuy nhiên, so với các năm trước thì giá cả trái cây không ổn định, đầu ra bấp bênh. Minh chứng như trái sầu riêng nghịch vụ vào tháng 11 giá trên 70.000 đồng/kg, đến đầu tháng 12 giá giảm còn trên dưới 30.000 đồng/kg. Hay trái thanh long ruột đỏ có thời điểm giá gần 50.000 đồng/kg, nhưng có lúc giá chỉ còn vài nghìn đồng/kg.
Tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang có hàng trăm tấn trái thanh long phải làm thức ăn cho gia súc hoặc phải đổ bỏ. Ông Lê Văn Lập, nhà vườn trồng cây thanh long ở xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang tâm tư: “Thanh long năm nay giá quá thấp. Để phát triển bền vững cây thanh long tôi kiến nghị, một là làm sao xuất khẩu được đến nhiều nước; hai là phải quy hoạch vùng để trồng thanh long đừng để “cung vượt cầu”.
Nhà vườn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang "xử lý" cho cây thanh long ra hoa nghịch vụ. |
Trái sầu riêng ở vùng ĐBSCL giá giảm mạnh là do thị trường Trung Quốc tiêu thụ chậm; doanh nghiệp trong nước chỉ xuất khẩu qua đường tiểu ngạch. Ông Dương Phước Hưng, Chủ tịch UBND xã Long Trung, huyện Cai Lậy- nơi có hơn 1.000 ha cây sầu riêng chuyên canh của tỉnh Tiền Giang chia sẻ: “Đầu ra của trái sầu riêng rất khó khăn, thứ nhất là do hàng xuất khẩu không qua được cửa khẩu. Thứ hai, lượng trái sầu riêng tới tuổi cắt chỉ đi con đường tiểu ngạch, không đi được đường chính ngạch do đó giá bị giảm xuống. Địa phương đề xuất tỉnh, Trung ương nghiên cứu ký kết hiệp định, hiệp thương như thế nào để đầu ra trái sầu riêng đi theo con đường bài bản để dân an tâm hơn. Nếu không tháo gỡ vấn đề này dân hết sức hoang mang”.
Hiện nay, vùng ĐBSCL có hơn 300.000 ha vườn cây ăn trái, chiếm 38% diện tích cây ăn trái cả nước, sản lượng trái năm qua đạt hơn 3,5 triệu tấn. Các địa phương có diện tích cây ăn trái lớn như: Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng…
Để phục vụ nhu cầu thị trường ngày càng cao, nhất là xuất khẩu, nhà vườn trong khu vực đã trồng được khoảng 9.400ha thanh long, trên 150ha xoài, gần 50ha sầu riêng, 126ha nhãn đạt chứng nhận VietGAP hoặc GlobalGAP. Tuy nhiên, so với tổng diện tích là mô hình hữu cơ còn hạn chế. Đặc biệt chỉ có 8 loại trái cây được xuất khẩu qua thị trường Trung quốc; số trái cây đạt tiêu chuẩn xuất qua thị trường Châu Âu còn thấp.
Thu hoạch trái Hồng Xiêm tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mẹ anh còn dám chửi thì em liệu hồn
- ·Thừa Thiên Huế: Khánh thành cầu đi bộ bằng gỗ lim trên sông Hương
- ·Chủ đầu tư đề xuất được quản lý ghềnh đá Nam Ô
- ·Thủ tướng yêu cầu thông tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận vào năm 2020
- ·Niêm phong tình ái
- ·Khai mạc Giải bóng đá mi ni nam
- ·Nhà thầu bỏ giá quá thấp có được lựa chọn trúng thầu không?
- ·Hoàng Xuân Trường được gọi lên đội bóng chuyền U23 Việt Nam
- ·Anh liếc nhìn…và tấm ga vẫn trắng tinh
- ·Chưa xây dựng Dự án Trung tâm Thể dục
- ·Ông Kim Jin Pyo thăm VN: Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy mục tiêu chung
- ·Ban hành thông tư về phát triển điện gió
- ·Truyền thông quốc tế ngả mũ thán phục chiến thắng của U23 Việt Nam
- ·Thể dục thể hình thu hút giới trẻ
- ·Bố cho hết tài sản con út
- ·Bố trí đủ nguồn cho kế hoạch đầu tư công
- ·Cần Thơ: Thu hút đầu tư vào các KCN vượt chỉ tiêu kế hoạch
- ·Quảng Trị cấp chủ trương đầu tư dự án Bến cảng CFG Nam Cửa Việt
- ·Phải có 26 triệu mới đủ tiền cứu vợ
- ·Giải vô địch Karate trẻ toàn quốc 2019: Bình Dương nằm trong Top 10 đội mạnh