【bxh bd australia a league】Tàu ngầm nào của Việt Nam 'có thể thay đổi cán cân quân sự Biển Đông'?
Tàu ngầm lớp Kilo do Nga sản xuất được đánh giá là một trong những loại tàu ngầm chạy bằng điện và diesel êm nhất trên thế giới.
Các tàu ngầm lớp Kilo bắt đầu đi vào hoạt động tại Nga từ tháng 4/1982,àungầmnàocủaViệtNamcóthểthayđổicáncânquânsựBiểnĐôbxh bd australia a league với nhiệm vụ chủ yếu là chống các loại tàu chiến và tàu ngầm hoạt động trong vùng nước tương đối nông. Tàu có hai phiên bản: Project 877 và Project 636.
Project 636 là bước phát triển tiếp theo của thế hệ tàu ngầm Project 877 EKM, kế thừa những đặc tính ưu việt và được cải tiến đáng kể như động cơ diesel/điện mạnh hơn, tốc độ hành trình khi lặn nhanh hơn, độ ồn hoạt động thấp. Nhờ tiếng ồn giảm đáng kể, tàu ngầm lớp Kilo 636 có khả năng tiếp cận tới các biên đội tàu nổi của địch và tấn công trước khi bị phát hiện, và cũng nhờ đó nó được các chuyên gia hải quân Mỹ mệnh danh là "hố đen trong đại dương".
Khả năng tác chiến của tàu ngầm Project 636 tăng đáng kể nhờ trang bị hệ thống phóng tên lửa hành trình Novator Club-S (SS-N-27) sử dụng tên lửa chống hạm 3M-54E1. Với tầm bắn 220 km và mang theo đầu đạn 450 kg, loại tên lửa này cho phép Project 636 tấn công nhanh từ xa, tránh đi vào tới tầm phát hiện và tấn công của tàu địch hay phải vượt qua những khu vực có bẫy mìn, thủy lôi.
Ngoài ra, tàu còn có một cơ cấu phóng tên lửa đất đối không, sử dụng 8 tên lửa Strela-3 (SA-N-8 Gremlin) hoặc tên lửa Igla (SA-N-10 Gimlet). Strela-3 có khả năng mang theo đầu đạn 2 kg với tầm bắn tối đa 6 km. Tên lửa Igla nặng hơn, có tầm bắn tối đa 5 km, với tốc độ lớn hơn tốc độ âm thanh. Cả hai loại tên lửa này đều được trang bị đầu dẫn đường hồng ngoại.
Sau khi Việt Nam đặt mua 6 con tàu này, tờ The Diplomat đăng bài bình luận của Giáo sư Thayer, chuyên gia nghiên cứu Việt Nam làm việc tại Học viện Quốc phòng Australia, cho rằng "cán cân sức mạnh hải quân trên khu vực Biển Đông sẽ bắt đầu có sự thay đổi sau khi Việt Nam tiếp nhận bàn giao từ Nga chiếc tàu ngầm Kilo đầu tiên vào cuối năm nay".
"Hệ thống tàu ngầm của Việt Nam được thiết kế nhằm hoàn thành nhiệm vụ trinh sát, tuần tra chung và tấn công chống trả tàu ngầm cùng các tàu khác", ông Thayer cho biết. "Lực lượng tàu ngầm mới của Việt Nam kết hợp cùng hệ thống chiến đấu cơ Su-30, nâng cao sức mạnh hải quân nước này tại Biển Đông và tăng cường khả năng chống tấn công xâm nhập".
Tàu ngầm TP Hồ Chí Minh và Hà Nội về Việt Nam năm 2013 và 2014. Ảnh: Vnexpress
Trong khi đó, các hãng thông tấn của Nga và Trung Quốc bày tỏ quan tâm đến sự kiện Việt Nam sắp nhận tàu ngầm. RIA Novosti với những nguồn tin riêng trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga, là một trong những hãng thông tấn đầu tiên đưa tin về sự kiện bàn giao chiếc tàu ngầm đầu tiên trong lô 6 chiếc Kilo 636 mà Nga đóng cho Việt Nam.
Theo hãng tin này, thế hệ tàu ngầm Kilo sắp được chuyển giao được mệnh danh là "lỗ đen của đại dương" bởi tính năng hoạt động cực êm, khó lòng bị phát hiện. Tàu ngầm Kilo 636 có thể bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách xa lên đến 290 km, mà không bị phát hiện bởi hệ thống chống tàu ngầm của đối phương.
Còn tờThời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc có bài bình luận so sánh thế hệ tàu Kilo mới của Việt Nam với hệ thống tàu ngầm Kilo của Trung Quốc. Các tàu ngầm Kilo 636 Nga đóng cho Việt Nam thuộc thế hệ thứ ba, trọng lượng rẽ nước 3.100 tấn, tốc độ 20 hải lý/giờ, lặn sâu đến 300 m, thủy thủ đoàn gồm 52 người. Tàu được lắp đặt các trang thiết bị công nghệ hiện đại, các tổ hợp vũ khí đa dạng và mạnh mẽ, gồm 6 ống phòng ngư lôi 533 mm, mìn biển và tên lửa tấn công 3M-14E Klub.
Trang quân sự của Hoàn Cầu cho rằng so với 8 chiếc tàu ngầm Kilo cùng loại mà Trung Quốc đã mua trước đó, tàu của Việt Nam được trang bị các phương tiện trinh sát tiên tiến, cho phép phát hiện mục tiêu ở khoảng cách xa hơn 3-4 lần. Lớp vỏ giảm thanh sử dụng kỹ thuật mới nhất, có tính năng ưu việt hơn.
Thậm chí, theo tờ The Diplomat (Nhật bản), một trong những lý do (mà Trung Quốc không dám công bố) khi rút giàn khoan HD-981 khỏi vùng biển Hoàng Sa là do họ buộc phải rất dè chừng đối với lực lượng tàu ngầm của Việt Nam. Tác giả bài viết, Ankit Panda, cho rằng, những chiếc tàu ngầm Kilo mà Việt Nam mua của Nga là một phần trong chiến lược chiến tranh “bất đối xứng” mà Việt Nam đang áp dụng để bảo vệ lãnh thổ của mình.
Trước đó, Việt Nam đặt mua một đội gồm 6 tàu ngầm do Nga sản xuất vào năm 2009. Hợp đồng trị giá 2 tỷ USD còn quy định về việc huấn luyện các thủy thủ tàu ngầm Việt Nam ở Nga. Xưởng Admiralty ở St. Petersburg phụ trách đóng tất cả 6 tàu và dự kiến bàn giao hết cho Việt Nam trước năm 2016.
Nguyễn Vũ (T/h)
Tìm hiểu chiến hạm chống tàu ngầm Gepard 3.9 của Việt Nam(责任编辑:World Cup)
- ·Vào khách sạn với bạn trai quen qua Facebook, cô gái bị trói, cướp sạch tài sản
- ·Đảm bảo công tác tư pháp chất lượng, hiệu quả, chính xác
- ·Huyện Vị Thủy: Chọn được 9 sản phẩm xây dựng OCOP trong năm 2021
- ·Mặt trận các cấp thực hiện được 191 cuộc giám sát
- ·Tòa nhà công cộng ở Hà Nội bị phát hiện hàng loạt sai phạm
- ·Bầu chọn 246 đại biểu HĐND cấp huyện
- ·Tập trung các giải pháp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- ·Tiếp tục triển khai các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản
- ·Cơ phó máy bay Đức từng tập hạ độ cao trước khi tự tử
- ·Chuyển đổi số: Chia sẻ và kết nối
- ·Thanh niên chở thùng xăng 30 lít xuống phà đốt, 11 xe máy bị thiêu rụi
- ·Lưu ý không để xảy ra ùn tắc giao thông ở các chốt
- ·Thành lập Tổ kỹ thuật để triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh
- ·Quốc hội đồng ý tăng tuổi nghỉ hưu công an, bổ sung 6 vị trí có hàm cấp tướng
- ·Trung uý cảnh sát cơ động hi sinh trên đường tuần tra giao thông
- ·Nhiều kết quả ấn tượng trong công tác phối hợp giữa Hậu Giang và Cần Thơ
- ·Hậu Giang quy định vùng nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh
- ·Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc, gây mất an ninh, trật tự
- ·Hàng triệu người sắp được tăng lương hưu
- ·Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực PCCC&CNCH