【kết quả giải hạng nhất pháp】Phi cơ VVA
Thủy phi cơ VVA-14 được thiết kế bởi Robert Bartini nhằm mục đích tấn công tiêu diệt các tàu ngầm chiến lược của Mỹ. Thiết kế độc đáo VVA-14 mang theo nhiều tham vọng các kỹ sư Xô Viết thời đó. Họ hy vọng rằng,kết quả giải hạng nhất pháp nó có thể cất cánh thẳng đứng từ mặt nước, bay tốc độ cao tầm xa, trần bay cao, ghi nhận trên báo Kiến Thức.
VVA-14 dài tới 25,97m, sải cánh 30m, cao 6,79m, trọng lượng cất cánh tối đa 52 tấn. Kiểu dáng thời đó của loại vũ khí quân sự này có đặc điểm khác hoàn toàn so với bất kỳ loại máy bay nào, khiến nó được xếp vào hàng thiết kế máy bay quân sự kỳ lạ nhất thế giới.
Thủy phi cơ VVA-14 – một trong những thiết kế vũ khí quân sự quái dị của Liên Xô trước đây
Thủy phi cơ khổng lồ VVA-14 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy D-30M cho phép đạt tốc độ tối đa 760km/h, tầm bay 2.450km, trần bay 10.000m. Để cất cánh thẳng đứng, VVA-14 phải trang bị thêm 24 động cơ tuốc bin phản lực nâng RD-36-35 nhưng nó chưa bao giờ được lắp đặt.
Sau khi nhà thiết kế chính Bartini qua đời năm 1974, dự án như “rắn mất đầu” và nhanh chóng bị hủy bỏ sau khi trải qua 107 chuyến bay, với thời gian bay 103 giờ. Năm 1987, VVA-14 được chuyển vào Bảo tàng Hàng không Monino và nằm tại đó vĩnh viễn tới ngày nay.
Báo Zing News đưa tin, Liên Xô phát triển Bartini Beriev VVA-14 nhằm mục tiêu hủy diệt các loại tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ nhưng dự án bị hủy sau khi hai nguyên mẫu ra đời. VVA-14 là thủy phi cơ săn ngầm có khả năng cất và hạ cánh ở cả trên bộ và trên biển. Nó được Liên bang Xô viết phát triển trong những năm đầu thập niên 1970 nhằm mục đích đối trọng với hạm đội tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ.
Liên Xô chế tạo thủy phi cơ VVA-14 nhằm mục tiêu hủy diệt các loại tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ
Các nhà thiết kế tham vọng tạo ra một mẫu phi cơ hoạt động tốt cả ở độ cao lớn hoặc bay sát bề mặt biển. Việc cất và hạ cánh trên mặt nước giúp làm tăng khả năng cơ động của máy bay. Nguyên mẫu đầu tiên của VVA-14 hoàn thiện và cất cánh từ đường băng vào năm 1972.
Bom dơi, pháo nguyên tử hay tên lửa do bồ câu dẫn đường là những loại vũ khí mà con người đã chế tạo nhằm chiếm ưu thế trước quân đội đối phương. Người ta tiếp tục nâng cấp VVA-14 nhưng nhà thiết kế Robert Bartini qua đời năm 1974 khiến dự án đình trệ trước khi bị hủy bỏ dù các mẫu thử nghiệm đã thực hiện 107 lần cất cánh với tổng thời gian bay đạt 103 giờ.
135 thành viên thủy thủ đoàn phải chia ca làm việc để liên tục vận hành tàu ngầm hạt nhân chiến lược K-117 Bryansk, được trang bị 16 ống phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa. Tuy nhiên, khoang chứa động cơ của máy bay không còn nằm trên lưng VVA-14. Nó bị rơi xuống đất. Hiện nay, mọi người gần như không thể tin VVA-14 là máy bay từng có khả năng cất và hạ cánh ở cả trên biển và trên đất liền.
Thùy Nguyễn (T/h)
Rơi máy bay thử nghiệm, ít nhất 8 người thiệt mạng(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tin tức mới cập nhật hôm nay: Hà Nội tái khởi động lát mới vỉa hè hồ Gươm
- ·HN hosts 3rd border friendship exchange
- ·Grand ceremony marks President Tôn Đức Thắng’s 130th birthday
- ·Law enforcement leaders must face consequences of actions
- ·Đường riêng cho xe đạp, cả Hà Nội sao chỉ có 1 tuyến?
- ·Drastic measures needed to boost nation's economic growth
- ·HCM City seeks high
- ·PM: Việt Nam wants to push forward US ties
- ·Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: 'Nghề báo là nghề hết sức cao quý!'
- ·Three high
- ·Khủng bố IS đang lún sâu trong tình cảnh 'rắn mất đầu'?
- ·President visits Hưng Yên on Martyrs’ Day
- ·HCMC asks for military land to be reviewed
- ·PM: Việt Nam wants to push forward US ties
- ·Cấp tín dụng xây dựng hầm đường bộ Phước Tượng
- ·PM: Việt Nam considers Argentina an important partner in Latin America
- ·Open, inclusive Indo
- ·PM appreciates Japan’s 26
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Tổng thống Ukraine đối phó với phe cực hữu ở miền Tây
- ·President: Việt Nam keen on boosting ties with Ethiopia