【keo bongdanet】Chuyển giá là một câu chuyện dài
Không có chuyện gian lận thủ tục nhập khẩu lợn qua cửa khẩu Lao Bảo | |
Quy định về chống chuyển giá sẽ được sửa đổi toàn diện | |
Nỗ lực chống thất thu, chống chuyển giá của ngành Thuế |
Quả thực, nói chúng ta không quản được thì không đúng nhưng để quản được thấu đáo thì cũng rất khó khăn. Không chỉ ở Việt Nam mà đó là tình trạng chung ở nhiều nước.
Nhìn chung, chuyển giá xảy ra ở 2 khâu: khâu đầu tư ban đầu và khâu sản xuất, kinh doanh.
Ở khâu sản xuất, kinh doanh, Bộ Tài chính đã làm rồi và làm triệt để. Trước tiên là qua thanh tra, kiểm tra, mỗi năm gần trăm nghìn cuộc, xử lý thu về cho ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, xử lý giảm lỗ trung bình hơn 40 nghìn tỷ đồng mỗi năm. Sau đó, từ Nghị định 20/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với DN có giao dịch liên kết, tiếp đến là sửa Luật Quản lý thuế đều nêu rõ trách nhiệm các cơ quan trong quản lý thuế của các DN có vốn đầu tư nước ngoài.
ảnh minh họa |
Tuy nhiên, xử lý về thuế qua thanh tra, kiểm tra mới là một phần bởi có một số doanh nghiệp có vốn nước ngoài “nói vậy nhưng không phải vậy”. Họ đầu tư vào Việt Nam nhiều tỷ USD nhưng ai đánh giá con số đó thực hư thế nào? Con số đó không thực mà biến thành khấu hao thì sẽ là chuyển giá.
Liên quan vấn đề này, Luật Đầu tư trước đây có quy định là yêu cầu phải giám định tài sản đầu tư ngay sau khi đầu tư xong để xác định giá trị tài sản chính thức, từ đó mới tính khấu hao và hạch toán thu nhập chịu thuế. Lúc đó, chúng ta đã thực hiện điều khoản này nhưng trên thực tế triển khai gặp rất nhiều khó khăn. Năm 1992, chúng ta thuê một công ty giám định độc lập vào giám định 17 dự án thì cả 17 dự án đều sai phạm. Nhưng để đưa ra xử lý về pháp lý thì "tranh cãi" vô cùng phức tạp.
Luật Đầu tư sửa đổi sau này đã bỏ điều khoản này theo hướng để DN tự giác. Nhưng đến nay, cơ quan quản lý thấy rằng không thể để tự giác được nữa nên lần sửa Luật Đầu tư mới nhất đã bổ sung thêm nội dung Nhà nước có thể thuê công ty giám định giám định lại tài sản đầu tư. Đề ra cơ chế mở đó để trường hợp nào cần thì áp dụng, bên bị giám định phải trả chi phí giám định như vậy mới khắc phục được thực trạng nói trên.
Nói chung, chuyển giá vẫn là một câu chuyện dài chưa thể có hồi kết và cần nhiều hơn nữa nỗ lực hoàn thiện các quy định, quy chế quản lý sao cho phù hợp với thực tế.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Long An tiếp tục là tỉnh nằm top 10 thu hút đầu tư FDI
- ·Gần 1,56 triệu cổ phiếu DTB chào sàn UPCoM
- ·Xem nghệ thuật online
- ·Ngắm thư pháp của công chúa Mai Am qua trấn phong sơn khắc đầu thế kỷ XX
- ·Hóa giải ‘nghịch lý’ trong chậm giải ngân vốn đầu tư công
- ·Vàng XK có hàm lượng dưới 95% được hưởng thuế 0%
- ·Phái sinh: Quán tính tăng của chỉ số có thể chậm lại
- ·Thúc đẩy thị trường trái phiếu để góp phần phát triển thị trường tài chính
- ·Lạm phát năm 2022 của Việt Nam được dự báo xuống 3,5%
- ·Đề xuất thành lập Cục Hải quan Ninh Bình
- ·Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
- ·16 đội tranh tài VCK Giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc 2022
- ·Video bàn thắng TP HCM 0
- ·Kiến nghị gỡ vướng mắc thực hiện Luật Hải quan
- ·Thủ tướng đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi, phát triển KT
- ·Những nhà thơ trẻ và niềm tự hào khi sáng tác về Bác Hồ
- ·Nhà văn Vũ Hạnh qua đời ở tuổi 96 tuổi
- ·Thu này nhớ lại thu xưa
- ·Hà Nội: Khoanh vùng cách ly quy mô phù hợp, ngăn chặn, cắt đứt cơ chế lây lan dịch bệnh
- ·Phái sinh: Khả năng VN30