会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả new zealand】99,9% doanh nghiệp Việt Nam là... siêu nhỏ?!!

【kết quả new zealand】99,9% doanh nghiệp Việt Nam là... siêu nhỏ?!

时间:2025-01-09 22:27:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:124次

Phát biểu tại Hội nghị "Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014" tổ chức sáng ngày 28/4 tại Hà Nội,ệpViệtNamlàsiêunhỏkết quả new zealand Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho biết, trên 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay có 3.000 doanh nghiệp nhà nước, gần 8.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và phần lớn còn lại (97-98%) là doanh nghiệp dân doanh.

vutienlocÔng Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)

Theo đánh giá của ông Lộc, gần 30 năm đổi mới với các cơ hội kinh doanh bùng nổ, đặc biệt là trong các lĩnh vực khai thác tài nguyên, bất động sản, chứng khoán, ngân hàng... đã giúp không ít doanh nhân tích lũy được nhiều của cải. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa tạo ra được một thế hệ các nhà công nghiệp gắn liền với tên, tuổi và sự nghiệp với sự hình thành và phát triển của các thương hiệu lớn và các cụm ngành công nghiệp quốc gia, vươn ra được thế giới, cạnh tranh ngang ngửa với các đối tác quốc tế. 

Không chỉ thiếu những doanh nghiệp dẫn đầu, Việt Nam còn thiếu cả một khu vực đủ lớn các doanh nghiệp cỡ vừa, đủ sức tiếp cận với công nghệ mới và trở thành đối tác của các tập đoàn xuyên quốc gia, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Cũng theo ông Vũ Tiến Lộc, cho đến thời điểm hiện tại, trong số hơn 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động, các doanh nghiệp cỡ lớn chỉ chiếm khoảng 2% và cũng ngần ấy phần trăm các doanh nghiệp cỡ vừa. Còn lại 95-96% là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Riêng doanh nghiệp siêu nhỏ (dưới 10 lao động) đã chiếm tới 66-67%. Nếu tính cả các hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động trong nền kinh tế thì tỷ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ có thể chiếm tới 99,9%! - ông Lộc cho biết.

"Nói một cách hình ảnh, theo các nhà kinh tế, "đội thuyền thúng" doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải ra biển lớn khi thời điểm hội nhập lớn của đất nước đang cận kề (hoàn thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2014 và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng đang trong quá trình đàm phán nước rút" - Chủ tịch VCCI ví von.

Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp đang gặp phải, VCCI đã tập hợp và gửi báo cáo lên Thủ tướng trên 300 kiến nghị cụ thể. Trong những kiến nghị này, cộng đồng các doanh nghiệp thể hiện mong muốn Chính phủ tiếp tục đổi mới hệ thống pháp luật về kinh doanh để đảm bảo quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng của doanh nghiệp.

Với việc bảo đảm khung khổ pháp luật bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được quy định trong Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, VCCI đề nghị ban hành Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước vào sản xuất kinh doanh để chế định các điều kiện pháp luật bảo đảm quyền sở hữu và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm doanh nghiệp nhà nước chỉ hoạt động trong những ngành nghề cần thiết do nhà nước quy định.

Cơ quan đại điện tiếng nói các doanh nghiệp cũng đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể trụ vững và phục hồi trong thời gian 2-3 năm trước mắt.

Theo phương châm này, VCCI đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 20% với doanh nghiệp lớn và 18% với doanh nghiệp vừa và nhỏ; xem xét giảm thuế GTGT cho một số ngành hàng. Rà soát, bãi bỏ các loại phí không còn phù hợp, chuyển một số loại phí và lệ phí trái quy định, giảm gánh nặng cho người dân và doanh nghiệp...

"Thời gian qua, theo phản ánh của các doanh nghiệp, mặc dù nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp có giảm bớt nhưng các loại phí, lệ phí và các khoản đóng góp lại tăng cộng thêm tình trạng tận thu của cơ quan thuế đã làm tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp" - ông Vũ Tiến Lộc cho biết.
Mặt khác, cũng theo phản ánh của các doanh nghiệp, để được hưởng các khoản ưu đãi về thuế, doanh nghiệp phải vượt qua các thủ tục và điều kiện rất phức tạp nên khó thực thi. Do vậy doanh nghiệp đề nghị nghiên cứu đơn giản hóa các thủ tục và điều kiện để biện pháp ưu đãi cho doanh nghiệp có thể đi vào cuộc sống.

Theo Dantri

5S và bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
  • Xổ số Vietlott: Ai là người 'ẵm' giải độc đắc hơn 66 tỷ đồng ngày hôm qua?
  • Alphanam E&C dính 'án phạt' do công bố thông tin không đúng thời hạn
  • Đu đủ rớt giá thê thảm, nông dân xót lòng nhìn quả chín rụng ngoài vườn
  • Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
  • Cơ hội đặc biệt đồng hành cùng ĐTQG Việt Nam tại Vòng loại World Cup 2022
  • Kinh doanh hòa nhập thúc đẩy đổi mới sáng tạo
  • Chiếc ô tô giá 323 triệu đồng sắp trình làng có gì hấp dẫn?
推荐内容
  • 1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
  • Hơn 34 nghìn người Việt vừa mua chiếc xe máy Honda giá từ 29,99 triệu đồng
  • Xổ số Vietlott: Lộ diện người chơi may mắn trúng độc đắc hơn 34 tỷ đồng ngày hôm qua?
  • Phó viện trưởng CIEM: Nhà đầu tư nên chọn M&A một cách tự nhiên
  • Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
  • Đây là ‘sai lầm lớn nhất’ mọi người thường mắc phải khi bắt đầu kinh doanh