【sin88 us】Nhiều dư địa xuất khẩu sang Canada
Hải quan TPHCM đối thoại trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp Canada | |
Chuyên cơ riêng chở 1.250 con lợn giống từ Canada về Việt Nam |
Hải quan TPHCM đối thoại thúc đẩy hoạt động XNK cho doanh nghiệp Canada. Ảnh: T.H |
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, nghiên cứu của Bộ Y tế Canada thể hiện, mức tiêu thụ thủy sản trên đầu người của Canada là 270 CAD/năm, khoảng 9,14kg/người/năm. Với dân số gần 38 triệu người và chính sách đón nhận khoảng 400.000 người nhập cư mỗi năm, nhu cầu thủy sản của người dân Canada không ngừng tăng lên.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, Thống kê cho thấy khoảng 25% dân số Canada là người nhập cư trong đó 50% dân nhập cư là người châu Á (Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Hàn Quốc, Phillipines…) vốn là nhóm người ưa thích thủy sản.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Canada, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Canada tăng trưởng khoảng 7% mỗi năm với tổng giá trị nhập khẩu thủy sản trước thời điểm trước dịch bệnh Covid 19, khoảng 3,5 tỷ USD.
Sau thời gian gián đoạn giảm do dịch Covid-19, tốc độ tăng trường nhập khẩu thủy sản của Canada trong năm 2021 tăng trưởng trở lại trong do nhu cầu tăng trưởng mạnh mẽ của Canada, cao hơn 5,5% so với cùng kỳ năm 2020 và gần 3% so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Canada còn nhiều dư địa khi tổng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này mới chỉ đạt khoảng 300 triệu CAD (tương đương khoảng 250 triệu USD).
Các mặt hàng Việt nam xuất khẩu đã khẳng định vị thế tại Canada bao, gồm: Tôm đông lạnh và tôm chế biến khoảng 3,4 tỷ CAD/năm, chiếm khoảng 30% thị trường Canada; Cá basa khoảng 37 triệu CAD/năm và cá ngừ khoảng 6 triệu CAD chiếm khoảng 80% thị trường Canada. Các sản phẩm tiềm năng phát triển khác như mực, bạch tuộc, thủy sản chế biến và các sản phẩm giá trị gia tăng.
Mặc dù các sản phẩm thủy sản của Việt Nam không nhận được nhiều ưu đãi về thuế nhập khẩu vào thị trường Canada sau Hiệp định CPTPP do phần lớn các sản phẩm đã được hưởng mức thuế tối huệ quốc MFN là 0% từ trước khi CPTPP được ký kết và hiệu lực (trừ cá ngừ chế biến (thuế MFN 7%) và cua, ghẹ (thuế MFN 5%). Tuy nhiên, thị trường Canada có một số đặc điểm thuận lợi, như: Không có hạn ngạch xuất khẩu, các sản phẩm thủy sản Canada và Việt Nam mang tính tương hỗ lẫn nhau hơn là cạnh tranh trực tiếp và sản phẩm nhập khẩu vào Canada dễ dàng tiếp cận thị trường Mỹ và ngược lại khi thương mại Canada và Mỹ chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Canada.
Mặc dù tiềm năng và dự địa rất lớn, nhưng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm từ Mỹ, Ấn độ, Thái Lan và Trung Quốc. Các doanh nghiệp Việt Nam định hướng xuất khẩu vào thị trường Canada cần nghiên cứu thông tin, hoạch định chiến lược cụ thể để tiếp cận thị trường khó tính, nhưng rất tiềm năng này.
Tại hội thảo với Cục Hải quan TPHCM vào cuối tháng 11/2021, Tổng lãnh sự Canada tại TPHCM Behzad Babakhanic cho biết, hiện nay doanh nghiệp hai nước đang tận dụng lợi thế của Hiệp định CPTPP để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Trung bình kim ngạch XNK hai chiều giữa Việt Nam và Canada đạt khoảng 9 tỷ CAD/năm. Trong đó chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada, còn xuất khẩu từ Canada sang Việt Nam mới đạt 700 triệu CAD.
Canada xuất khẩu thịt sang Việt Nam hiện nay đang ở mức 100 triệu CAD, gấp 3 lần, thủy sản 50 triệu CAD. Việt Nam là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Canada trong khu vực ASEAN.
Chia sẻ về những lợi thế từ CPTPP doanh nghiệp hai nước, bà Lisa Mallin, cán bộ chính sách thương mại, Đại sứ quán Canada tại Tokyo- Nhật Bản cho rằng, Hiệp định CPTPP đã tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường giữa doanh nghiệp Canada và Việt Nam, người tiêu dùng Canada được tiếp cận các dịch vụ, hàng hóa với giá cả hợp lý. Đây sẽ là cơ hội để doanh nghiệp hai nước gia tăng hoạt động giao thương trong thời gian tới.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024
- ·Việt Nam proposes ASEAN information exchange to fight transnational crimes
- ·Local administrations should avoid measures contrary to Government’s COVID
- ·Việt Nam highlights women’s role in peacekeeping, peacebuilding
- ·Thủ tướng kỳ vọng đột phá hợp tác kinh tế nông nghiệp với New Zealand
- ·Việt Nam active at UNHRC’s 48th session
- ·President commends contributors to UN peacekeeping mission
- ·Lê Đức Thọ
- ·Việt Nam đề nghị EU sớm phê chuẩn EVIPA, gỡ thẻ vàng đối với hải sản xuất khẩu
- ·NA Standing Committee’s fourth session opens
- ·Thủ tướng gặp mặt đại diện nữ lãnh đạo, quản lý các cơ quan TW và trao giải thưởng Kovalevskaia
- ·Gov’t sets growth target of at least 6 per cent in 2022
- ·Cambodia becomes ASEAN Chair for 2022 as high
- ·Cambodia becomes ASEAN Chair for 2022 as high
- ·Phát huy vai trò dẫn dắt của nguồn vốn ngân sách nhà nước, tạo động lực phát triển kinh tế
- ·Vice President attends 3rd Eurasian Women's Forum
- ·Việt Nam concerned about situation in African Great Lakes
- ·PM attends five conferences on first day of 38th, 39th ASEAN Summits and Related Summits
- ·Vương quốc Anh và Việt Nam hợp tác tổ chức Hội nghị Di chuyển Xanh và Bình đẳng giới
- ·Great national solidarity significant for Việt Nam to overcome difficulties: NA leader