会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu vô địch nhật bản】TP. HCM có “ngó lơ” quản lý biển hiệu?!

【lịch thi đấu vô địch nhật bản】TP. HCM có “ngó lơ” quản lý biển hiệu?

时间:2024-12-23 17:20:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:696次

VHO - Mặc dù Luật Quảng cáo hiện hành đã có quy định cụ thể về nội dung,óngólơquảnlýbiểnhiệlịch thi đấu vô địch nhật bản kích thước biển hiệu của các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thế nhưng trên địa bàn TP.HCM vẫn xuất hiện tràn lan biển hiệu sai quy định, tồn tại trong thời gian khá dài, tiềm ẩn nhiều nguy cơ không đảm bảo an toàn về cứu hộ cứu nạn.

Ghi nhận thực tế của phóng viên Văn Hóa tại các tuyến đường trung tâm trên địa bàn TP.HCM, không khó để bắt gặp các biển hiệu với muôn kiểu sai quy định, thậm chí biến tướng thành bảng quảng cáo ngoài trời không phép.

Phổ biến nhất là tại các cơ sở thẩm mỹ, phòng khám tư nhân, cửa hàng kinh doanh điện thoại… Cụ thể, khảo sát thực tế một đoạn ngắn trên đường Ba Tháng Hai (quận 10), chúng tôi ghi nhận hàng loạt biển hiệu dọc hai bên tuyến đường này “so găng” nhau về quy mô.

Hoành tráng nhất phải nói đến biển hiệu của Phòng khám Nha khoa By Phương Lê tại địa chỉ số 58-60-62-64 đường Ba Tháng Hai (phường 12) quận 10. Biển hiệu này không khác gì một màn hình phẳng với diện tích hàng trăm m2, chiều cao hàng chục mét (m), xây dựng che chắn toàn bộ mặt tiền của nhiều ngôi nhà liền kề và cả không gian thoát hiểm. 

TP. HCM có “ngó lơ” quản lý biển hiệu? - ảnh 1
Các biển hiệu “hoành tráng”, sai quy định vẫn tồn tại nhiều năm trên đường Ba Tháng Hai, quận 10.

“Chung vách” sát bên cạnh Phòng khám Nha khoa By Phương Lê, biển hiệu của Phòng khám Quốc tế Mega Gangnam tại địa chỉ số 68 đường Ba Tháng Hai (phường 12) quận 10 cũng không thua kém gì “người hàng xóm” về độ hoành tráng.

Cách hai biển hiệu “đàn anh” nói trên vài căn nhà là biển hiệu của một cơ sở kinh doanh đồng hồ thương hiệu G-Shock của hãng Casio tại địa chỉ số 20 đường Ba Tháng Hai (phường 12) quận 10. Điều đáng nói, biển hiệu này không có một dòng chữ tiếng Việt nào theo quy định, mà biến tướng thành bảng quảng cáo sai quy định với diện tích hàng chục m2.

Trong khi đó, điều 34 Luật Quảng cáo hiện hành quy định chiều cao tối đa đối với biển hiệu ngang là 2m, chiều dài không vượt quá chiều ngang mặt tiền nhà. Đối với biển hiệu dọc thì chiều ngang tối đa mà 1m, chiều cao tối đa là 4m nhưng không vượt quá chiều cao tối đa của tầng nhà nơi đặt biển hiệu. Đặc biệt, biển hiệu không được che chắn không gian thoát hiểm, cứu hỏa…

Điều 34 Luật Quảng cáo hiện hành cũng quy định, biển hiệu phải có đầy đủ nội dung tên cơ sở sản xuất, kinh doanh đúng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, địa chỉ, điện thoại; chữ viết trên biển hiệu phải tuân thủ quy định điều 18 của Luật này.

TP. HCM có “ngó lơ” quản lý biển hiệu? - ảnh 2
Biển hiệu biến tướng thành bảng quảng cáo trên địa bàn phường 12, quận 10.

Đối chiếu quy định của pháp luật so với thực tế, một người dân sinh sống lâu năm ở khu vực đường Ba Tháng Hai (nơi có nhiều biển hiệu sai phạm – P.V) phường 12, quận 10 cho biết, tôi thấy các biển hiệu của những cơ sở kinh doanh này tồn tại lâu lắm rồi, cứ nghỉ họ xây dựng cao và to để cho đẹp mặt tiền nhà, hay che chắn gì bên trong. Điều vô lý là khi người thuê nhà để kinh doanh, họ đều sửa chữa và xây dựng lại biển hiệu, nhưng vì sao chính quyền địa phương không ngăn chặn kịp thời? Phải chăng có sự làm ngơ hay bao che ở đây? Người dân bày tỏ bức xúc. 

Để rộng đường dư luận, phóng viên Văn Hóa đã liên hệ và phản ánh nội dung nói trên đến chính quyền địa phương nhưng vẫn chưa nhận được trả lời.

Trên đây chỉ là con số rất ít so với thực tế “không đếm xuể” các biển hiệu sai quy định trên địa bàn TP.HCM hiện nay, nhất là tại các tuyến phố trung tâm. Đáng nói hơn, thực trạng trên không chỉ diễn ra mới đây, mà đã xảy ra và tồn tại nhiều năm qua, thậm chí chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.

Mập mờ phòng khám mang tên “bệnh viện”

Sở Y tế TP. HCM cho biết thời gian qua, trên địa bàn Thành phố xuất hiện tình trạng một số phòng khám tư nhân sử dụng tên gọi có cụm từ “bệnh viện” trên các quảng cáo, biển hiệu. Điều này đã gây nhầm lẫn cho người dân trong việc lựa chọn dịch vụ y tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro về chất lượng và hiệu quả khám chữa bệnh tại các cơ sở này.

Trong khi đó, Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Nghị định số 96/2023/NĐ-CP đã quy định rõ các hình thức tổ chức và các điều kiện để cấp giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. 

Theo đó, điều kiện cấp phép cho “bệnh viện” và “phòng khám” có sự khác biệt về quy mô, cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức, nhân sự cùng các điều kiện khác. Điều này nhằm đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của mỗi cơ sở y tế, do vậy, việc các phòng khám sử dụng từ “bệnh viện” trong tên gọi không chỉ không đúng với chức năng, nhiệm vụ mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi và lòng tin của người dân.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Điều kiện để người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn là gì?
  • HLV Quảng Nam tố trọng tài FIFA 'có vấn đề'
  • Bóng đá Indonesia náo loạn sau trận thua Nhật Bản
  • Thống kê vạch trần trận đấu của Mike Tyson: Đấm trúng 18 lần, kiếm 500 tỷ
  • Giá xăng dầu hôm nay 30/4/2024: Mất hơn 1 USD sau một đêm
  • Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
  • Kết quả V.League: Quảng Nam, Hà Nội hòa tẻ nhạt
  • HLV Quảng Nam tố trọng tài FIFA 'có vấn đề'
推荐内容
  • Kiểm tra Đảng: Kiểm tra xong là kết luận, cán bộ mắc sai phạm khó thoát
  • Chung kết Việt Nam đấu Indonesia: Xác định 'nhà vua' mới của futsal Đông Nam Á
  • Video cầu thủ Xuân Nam bị đấm chảy máu mũi: Bằng chứng hé lộ thủ phạm bất ngờ
  • Ghi 2 bàn tạo nên chiến thắng lịch sử, sao trẻ Indonesia gây sốt mạng xã hội
  • Haiphongioc.vn
  • Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024