会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bongdaso trực tiếp】Chủ tịch Trung Quốc đến Seoul: Mũi tên nhắm nhiều đích!

【bongdaso trực tiếp】Chủ tịch Trung Quốc đến Seoul: Mũi tên nhắm nhiều đích

时间:2024-12-23 12:30:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:179次

chu tich trung quoc den seoul mui ten nham nhieu dich

Bình Nhưỡng khá yên ắng trước chuyến thăm Hàn Quốc của ông Tập Cận Bình.

Chuyến thăm Seoul lần này của ông Tập Cận Bình phản ánh mối quan hệ kinh tế ngày càng quan trọng giữa Trung Quốc và Hàn Quốc. Tuy nhiên,ủtịchTrungQuốcđếnSeoulMũitênnhắmnhiềuđíbongdaso trực tiếp giới quan sát cho rằng ngoài lĩnh vực kinh tế, chuyến công du còn nhắm tới nhiều mục đích chính trị và ngoại giao.

Trước hết, đây là một "lời cảnh cáo" đối với Triều Tiên, đồng minh chính thức của Trung Quốc. Quan hệ Trung-Triều đã suy giảm phần nào kể từ khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un lên nắm quyền. Mặc dù phụ thuộc nặng nề vào Bắc Kinh về kinh tế, thương mại, năng lượng, nhưng chính quyền Bình Nhưỡng dưới thời nhà lãnh đạo Kim Jong-un thường gây nhiều khó xử cho Trung Quốc như các vụ phóng tên lửa và thử hạt nhân.

Mặc dù cần Triều Tiên như một "vùng đệm" nhằm đảm bảo an ninh, nhưng rõ ràng Bắc Kinh không hài lòng về Bình Nhưỡng. Thực chất mối quan hệ đồng minh Trung-Triều không còn được nồng ấm như trước, cả hai bên đều thiếu thiện chí trong việc phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống.

Mặt khác, việc lãnh đạo Trung Quốc lựa chọn tới thăm chính thức Hàn Quốc vào lúc quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo đang ở mức thấp nhất là nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn của Seoul để đối đầu với Nhật Bản. Do tình hình hiện nay ở Đông Bắc Á khá rối ren, quan hệ Trung-Nhật tiếp tục đi xuống, Chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày càng cứng rắn, chú trọng phục hồi kinh tế về đối nội, còn về đối ngoại chủ động tấn công và kiên quyết ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc, nên trong ngắn và trung hạn, việc Trung Quốc và Nhật Bản có thể tránh một cuộc xung đột đã là tốt, chứ chưa kể đến việc cải thiện và nâng cao mối quan hệ này.

Vì những lý do trên, trọng tâm ngoại giao của Trung Quốc ở Đông Bắc Á sẽ ngày càng phải hướng đến Hàn Quốc nhiều hơn. Đổi lại, Hàn Quốc cũng hiểu rõ Trung Quốc luôn có ảnh hưởng đáng kể đối với tình hình bán đảo Triều Tiên. Việc cải thiện quan hệ Bắc Kinh-Seoul mở ra hy vọng làm dịu tình hình bán đảo Triều Tiên, nơi về lý thuyết vẫn ở trong tình trạng chiến tranh kể từ khi hai miền ký kết Hiệp định Đình chiến năm 1953.

Giáo sư Moon Chung-in thuộc Đại học Yonsei ở Seoul và từng làm cố vấn tổng thống nhận định, nhiều khả năng Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ hối thúc Tổng thống Park Geun-hye thực hiện tiến trình xây dựng lòng tin ở bán đảo Triều Tiên" (ám chỉ chính sách của bà Park Geun-hye nhằm giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên). Bình Nhưỡng mới đây đã kêu gọi nối lại cuộc đàm phán sáu bên (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga và Triều Tiên). Tuy nhiên, Hàn Quốc và Mỹ tuyên bố Triều Tiên phải cam kết thực hiện phi hạt nhân hóa trước khi cơ chế đàm phán này có thể được nối lại.

Hai nhà lãnh đạo cũng thảo luận những mối lo ngại chung về Nhật Bản. Quan hệ giữa Tokyo với cả hai nước này đang trở nên xấu đi do những vấn đề liên quan tới quá khứ thực dân của Nhật Bản hồi đầu thế kỷ trước cũng như những tranh chấp lãnh thổ. Mới đây, Chính phủ Nhật Bản đã nhất trí diễn giải lại Hiến pháp hòa bình thời hậu chiến, một động thái cho phép Nhật Bản sử dụng quyền phòng vệ tập thể.

Trong khi Bắc Kinh phản ứng mạnh mẽ trước sự thay đổi chính sách an ninh-quốc phòng của Nhật Bản bằng việc lên án Tokyo "thêu dệt cái gọi là mối đe dọa từ Trung Quốc để phục vụ những mục đích chính trị trong nước" thì Seoul chỉ phản ứng một cách ôn hòa. Điều này cho thấy sự khác biệt giữa những ưu tiên chiến lược của hai nước: Đối với Hàn Quốc, mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên là vấn đề quan trọng nhất, trong khi với Trung Quốc lại là việc Nhật Bản thay đổi chính sách phòng vệ.

Trong bối cảnh địa chính trị ở Đông Bắc Á hiện nay, việc Trung Quốc và Hàn Quốc bắt tay nhau đồng nghĩa với việc kiềm chế Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng, cảnh báo Triều Tiên nên biết điều hơn và cân bằng lực lượng với Mỹ và Nga. Như vậy có thể gọi là một mũi tên trúng nhiều đích.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 7 (Lần 1)
  • Việt Nam ensures rights to equality for ethnic groups: Official
  • Türkiye considers Việt Nam top priority economic partner in Asia
  • President Thưởng wraps up official visit to Japan
  • Muốn chết vì chồng quá vũ phu
  • Việt Nam, China to boost sustainable investment, promote negotiations on issues at sea
  • President underlines significance of int’l cooperation to fight crime
  • Cambodian PM’s visit to further expand traditional friendship: top diplomat
推荐内容
  • Nhờ báo VietNamNet mà hai chị em mồ côi vơi bớt khó khăn
  • PM urges focus on economic growth in Government’s meeting
  • President hails role of World Federation of Trade Unions
  • Türkiye considers Việt Nam top priority economic partner in Asia
  • Xôn xao đám cưới nhiều cô dâu nhất Việt Nam
  • Việt Nam Coast Guard vessel visits China’s Guangzhou Province