【báo tỉ số】Xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại
Lo ngại gia tăng kiện chống lẩn tránh phòng vệ thương mại | |
Điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại: Tăng nhanh,âydựngHệthốngcảnhbáosớmvềphòngvệthươngmạbáo tỉ số rất phức tạp | |
Hướng dẫn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại |
Ảnh minh họa: Internet |
Mục tiêu chung của Đề án nhằm xây dựng và vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm để theo dõi, cảnh báo và hỗ trợ cơ quan điều tra về phòng vệ thương mại và các cơ quan liên quan trong việc điều tra, xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại trong và ngoài nước, giải quyết tranh chấp tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đảm bảo mục tiêu bảo vệ sản xuất trong nước, chủ động phòng ngừa và ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài, hướng tới xuất khẩu bền vững.
Đồng thời, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng doanh nghiệp trong việc nắm tình hình, thường xuyên cập nhật những điều chỉnh trong chính sách thương mại của các nước là đối tác thương mại lớn của Việt Nam; phân tích, dự báo, sớm phát hiện những chính sách cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng vệ thương mại theo hướng bảo vệ lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu; tăng cường theo dõi tình hình tuân thủ các quy định quốc tế, quy định trong các hiệp định thương mại...
Đề án đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 sẽ hoàn thiện hệ thống hạ tầng, công nghệ thông tin, phần mềm phân tích và trang thông tin điện tử để vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm và để tính toán biên độ bán phá giá, biên độ trợ cấp và phân tích thiệt hại.
Hoàn thiện và nâng cấp cơ sở dữ liệu để theo dõi các mặt hàng nhập khẩu đang bị Việt Nam điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, các mặt hàng có khả năng lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, các mặt hàng nhập khẩu có mức tăng đột biến, các mặt hàng nhập khẩu có dấu hiệu gây thiệt hại cho sản xuất trong nước, nhằm phát hiện và cảnh báo dấu hiệu lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đánh giá hiệu quả của biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng, nâng cao khả năng điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Phấn đấu đến năm 2025, bồi dưỡng đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ điều tra, ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại và giải quyết tranh chấp quốc tế về phòng vệ thương mại.
Để đạt được các mục tiêu trên, Đề án đề ra các nhiệm vụ và giải pháp như hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật; xây dựng và vận hành Hệ thống cảnh báo sớm; nâng cao năng lực sử dụng Hệ thống cảnh báo sớm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hãy chia sẻ cùng người dân Nhật Bản
- ·Tăng cường xây dựng thể chế tài chính dài hạn, tạo điều kiện cho phát triển bền vững
- ·Bảo vệ quyền và sức khỏe của phụ nữ, trẻ em gái trong đại dịch Covid
- ·Động đất tại Nhật Bản: Mở 3 đường dây nóng nhận thông tin về người Việt
- ·Mời chia sẻ câu chuyện về “Tình yêu không tuổi”
- ·Đường sắt Cát Linh
- ·Định hướng thu hút, quản lý các khoản vay ODA
- ·Phát triển kinh tế vùng trong giai đoạn mới ở Việt Nam
- ·Bức tranh sản xuất kinh doanh điện của Việt Nam trước khi tăng giá
- ·Somalia báo động nạn đói
- ·Giá vàng hôm nay 02/7/2024: Vàng nhẫn tiến sát 76 triệu đồng/lượng
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gặp mặt Đoàn đại biểu người làm báo tiêu biểu
- ·Tổng thống Peru "tạt gáo nước lạnh" vào Trung Quốc
- ·Tạm giữ hình sự đối tượng đánh tới tấp tài xế xe tải trên cabin ở Bình Phước
- ·Nội Thất Bến Thành giải đáp phong cách thiết kế nội thất phổ biến năm 2024
- ·Giá xăng tăng mạnh gần 1.000 đồng/lít
- ·Phong trào thi đua cần bám sát mục tiêu phát triển kinh tế
- ·Việt Nam mong tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của ADB
- ·Báo giá đại lý cung cấp và thi công sơn Epoxy nhà xưởng giá rẻ
- ·Đại biểu Quốc hội: Phải hạn chế thấp nhất thiệt hại của Covid