【nhận định bóng đá c1 đêm nay】Bộ Công thương yêu cầu doanh nghiệp báo cáo vụ mỳ Omachi bị tiêu hủy
Bộ Công thương yêu cầu doanh nghiệpbáo cáo vụ việc lô mỳ Omachi chứa chất EO bị tiêu hủy tại Đài Loan. |
Ngày 23/8,ộCôngthươngyêucầudoanhnghiệpbáocáovụmỳOmachibịtiêuhủnhận định bóng đá c1 đêm nay website của cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (TFDA) đăng tải thông tin về sản phẩm mì Omachi xốt tôm chua cay do Công ty TNHH Qianyu (Thiên Du) nhập khẩu từ Việt Nam bị trả lại để tiêu hủy do không phù hợp các tiêu chuẩn của thị trường Đài Loan.
Cơ quan chức năng Đài Loan cho biết, họ phát hiện trong gói gia vị của gói mỳ ăn liền có chứa 0,195 mg/kg EO. Tổng số lượng lô hàng mỳ ăn liền Omachi bị trả lại để tiêu huỷ là hơn 1,44 tấn, tương đương 600 thùng mỳ (mỗi thùng 30 gói, khối lượng 80 gram).
Tại Đài Loan, chất EO hiện bị cấm sử dụng trong thực phẩm vì chất này được phân loại là chất gây ung thư cấp một và việc phơi nhiễm lâu dài với chất này có thể làm tăng nguy cơ ung thư, và một số bệnh liên quan tới thần kinh.
Đại diện Bộ Công thương cho biết đã nắm thông tin này từ báo cáo của Thương vụ Việt Nam tại Đài Loan và đang xử lý theo quy định. Bộ sẽ yêu cầu doanh nghiệp có báo cáo cụ thể về vấn đề này và sau khi xác minh, làm rõ Bộ sẽ thông tin cụ thể.
Theo Bộ Công thương, tại Việt Nam, EO và ngưỡng giới hạn cho phép chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm của Việt Nam.
Tuy nhiên, kể từ khi xuất hiện cảnh báo có liên quan đến sản phẩm của Việt Nam trong năm 2021, các cơ quan quản lý Nhà nước đã vào cuộc để xác minh thông tin và nguyên nhân thông qua các hoạt động kiểm tra dây chuyền công nghệ và lấy mẫu giám sát chủ động trên diện rộng.
Ethylene oxide hay còn gọi là oxiran là một hợp chất hữu cơ thường ở dạng khí không màu và được sản xuất với quy mô lớn, ứng dụng ở nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau.
EO không phải là phụ gia thực phẩm hay chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nhưng có thể được sử dụng với mục đích kiểm soát côn trùng, vi sinh vật trong sản phẩm thực phẩm khô (đặc biệt cho gia vị và các loại thảo mộc như ớt bột, tiêu và quế… nhằm diệt khuẩn Salmonella).
Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ việc, Masan Consumer đã lập tức tiến hành các bước xác minh cần thiết. Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy, Masan Consumer không trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm mì Omachi Xốt tôm chua cay cho đối tác có tên Công ty Qianyu để xuất khẩu cho thị trường Đài Loan như thông tin cảnh báo của TFDA.
Chúng tôi đang phối hợp cùng Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng SPS Việt Nam) và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác minh và xử lý vụ việc theo quy định pháp luật hiện hành.
Do tiêu chuẩn quy định an toàn thực phẩm của mỗi nước là khác nhau nên các sản phẩm mì Omachi mà Masan Consumer sản xuất khi xuất khẩu cho từng quốc gia và các khu vực cũng khác nhau để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các thị trường sở tại. Tại Việt Nam, sản phẩm mì Omachi đang được sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi quy định về an toàn thực phẩm của Nhà Nước Việt Nam và bảo đảm an toàn sức khoẻ cho người sử dụng.
Đối với các Nhà phân phối, Đại lý kinh doanh các sản phẩm Masan Consumer, chúng tôi luôn có những điều khoản quy định nghiêm ngặt ghi rõ trong hợp đồng phân phối về việc không được xuất khẩu sản phẩm của thị trường này sang thị trường khác và Masan Consumer cũng thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở và có biện pháp xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định này theo đúng cam kết trong hợp đồng và tuân thủ quy định pháp luật hiện hành.
Là công ty sản xuất hàng tiêu dùng đã gắn bó với gần 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam hơn 20 năm qua, Masan Consumer luôn tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Việt Nam và các thị trường xuất khẩu. Hiện tại, sản phẩm của Masan Consumer đã được xuất khẩu chính thức và có mặt tại thị trường Mỹ, Canada, Nga, Cộng hòa Séc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… Sản phẩm của Masan Consumer luôn đảm bảo an toàn cho người sử dụng dù tại bất cứ thị trường nào".
Cuối tháng 7/2022, một số quốc gia châu Âu như Đức, Ba Lan, Malta gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mỳ ăn liền, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU. Trong đó, Đức gửi cảnh báo sản phẩm mỳ ăn liền hương vị gà, mỳ ăn liền hương vị cà ri của Công ty CP thực phẩm Á Châu (TP Thuận An, Bình Dương) chứa chất EO vượt ngưỡng quy định của EU.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công thương) cho biết, các doanh nghiệp xuất khẩu cần đặc biệt lưu ý về ngưỡng an toàn của chất Ethylene Oxide, bởi chỉ tiêu chất EO ở mỗi quốc gia quy định khác nhau.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Hy Lạp đồng ý thanh toán nợ đúng hạn cho IMF
- ·Chứng khoán Trung Quốc mất 1 triệu USD mỗi phút giao dịch
- ·Sửa Luật Đất đai để gỡ vướng về tài sản bảo đảm, tăng khả năng tiếp cận vốn
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng
- ·Nữ nhân viên của Vodafone được hưởng chung chế độ thai sản trên toàn cầu
- ·Vừa công khai giới tính, chàng trai được Cát Tường mai mối thành công trong Ghép đôi thần tốc online
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Yahoo! đút túi 68 triệu USD sau 2 ngày đưa công ty con lên sàn
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Hơn 100 tấn sầu riêng đầu tiên được xuất sang Trung Quốc theo đường chính ngạch
- ·Cậu bé 5 tuổi thoát khỏi tay kẻ buôn người nhờ một câu nói
- ·5 công ty khởi nghiệp đắt giá nhất thế giới
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Chứng khoán Trung Quốc mất 1 triệu USD mỗi phút giao dịch
- ·Nhập khẩu xăng dầu từ Trung Quốc tăng 130% về lượng
- ·Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ xuống thấp nhất trong 3 năm
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Alibaba chi hơn 160 triệu USD chống lại nạn hàng giả