会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia na uy gặp đội tuyển bóng đá quốc gia scotland】Chủ động mua bán, sáp nhập!

【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia na uy gặp đội tuyển bóng đá quốc gia scotland】Chủ động mua bán, sáp nhập

时间:2025-01-11 13:11:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:440次

chu dong mua ban sap nhap

Dây chuyền đóng gói sữa bột tại nhà máy của Vinamilk. Ảnh: S.T

Được coi là “đại gia” trong lĩnh vực M&A của Việt Nam, thời gian qua, Công ty CP Tập đoàn Masan (MSN) đã thực hiện hàng loạt thương vụ thâu tóm đình đám. Tiêu biểu trong đó có thể kể đến việc MSN đã chi 58 triệu USD để sở hữu 53,2% cổ phần của Vinacafe Biên Hòa.

Tiếp đó, MSN cũng chi tới 21 triệu USD để mua lại 63,5% cổ phần của nước khoáng Vĩnh Hảo. Trước đó, DN này cũng đã đầu tư 94 triệu USD để mua lại 40% cổ phần của Công ty CP sản xuất thức ăn gia súc Việt Pháp (Proconco). Việc đẩy mạnh M&A của MSN được đánh giá là bước đi khá khôn ngoan nhằm mở rộng quy mô hoạt động của công ty.

Theo đó, thay vì mất nhiều năm trời để xây dựng hệ thống, tuyển dụng nhân sự và gây dựng thương hiệu, MSN đã chọn cách thâu tóm những thương hiệu đã có tên tuổi và chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường, qua đó tận dụng các thế mạnh như nguồn lực, thương hiệu, nhà máy, hạ tầng từ những DN này. Điều này được thể hiện qua việc các đối tác bị MSN thâu tóm hầu hết đều có tiềm lực khá lớn.

Không dừng lại ở đó, lãnh đạo của MSN cũng không ngần ngại chia sẻ tham vọng về các thương vụ M&A sẽ tiếp tục được thực hiện trong tương lai, đặc biệt trong ngành hàng tiêu dùng. Các DN được chọn phải có thương hiệu mạnh, nằm trong những vị trí dẫn đầu trong thị trường liên quan… Bên cạnh đó là các tiêu chí về khả năng tạo ra dòng tiền mạnh, lãi gộp cao và cơ hội tăng trưởng sau khi sáp nhập.

Mới đây, Công ty CP XNK Liên Thái Bình Dương (PAN) cũng đã được ban tổ chức Diễn đàn M&A 2014 trao giải “Công ty có chiến lược M&A chủ động tiêu biểu”. Cùng với đó, PAN cũng nhận giải “Thương vụ mua lại tiêu biểu” khi sở hữu 53% vốn của Công ty CP Giống cây trồng trung ương.

Trước đó, PAN cũng đã thực hiện nhiều thương vụ thâu tóm đối với các DN ngành nông nghiệp, qua đó sở hữu 62,4% cổ phần của Công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre và 23% cổ phần của Công ty CP Chế biến hàng XK Long An. Bên cạnh đó, nhiều cái tên khác như Kinh Đô, Vingroup, Thủy sản Hùng Vương, Công ty CP Cơ điện lạnh… cũng đã và đang hiện thực hóa giấc mơ “bành trướng” thông qua các thương vụ M&A.

Đáng chú ý, hoạt động M&A thời gian qua đặc biệt sôi động trong lĩnh vực bất động sản. Cụ thể, trong quý 2-2014, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai công bố rút vốn khỏi dự án Đông Nam tại TP.HCM, chuyển giao cho Him Lam, Tập đoàn FLC mua lại khu đất vàng 36 Phạm Hùng (Hà Nội).

Tập đoàn Đất Xanh cũng đã mua lại nhiều dự án ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng. Trong đó, dự án căn hộ chung cư Riverside Garden (TP.HCM) với tổng mức đầu tư gần 800 tỉ đồng và dự án khu nhà ở tại quận 9 với diện tích 7,5 ha, tổng mức đầu tư dự kiến trên 1.000 tỉ đồng sẽ được Đất Xanh triển khai xây dựng và khai thác trong năm 2015.

Trước đó, Công ty Xây dựng Thanh Hóa đã mua lại 95% cổ phần dự án Sky Park Residence (Hà Nội) và hàng loạt đơn vị khác như Nam Long, Hưng Thịnh, Novaland… cũng đẩy mạnh tìm kiếm dự án tốt qua M&A.

Đặc biệt, không chỉ nhắm tới các DN trong nước, thời gian gần đây, nhiều DN nước ngoài cũng bị rơi vào tầm ngắm và trở thành đối tượng bị thâu tóm của các DN nội. Mới đây nhất, Công ty CP FPT đã hoàn tất việc ký kết thỏa thuận với Tập đoàn RWE về việc mua lại Công ty RWE IT Slovakia.

Trước đó, Vinamilk cũng mua lại 70% cổ phần của Công ty Sữa Driftwood Dairy (Hoa Kỳ). Những thương vụ này được giới đầu tư đánh giá như “hổ thêm cánh”, qua đó góp phần thay đổi vị thế của các DN Việt Nam trên sân chơi toàn cầu.

Đánh giá về xu hướng M&A chủ động của các DN nội, Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, hoạt động M&A của DN thường hướng tới mục đích xử lý khó khăn, hoặc “bành trướng”, tạo lợi thế mới trong sản xuất kinh doanh.

Từ các thương vụ M&A có sự chủ động của DN Việt Nam vừa qua cho thấy, DN Việt trong một chừng mực nhất định đã có nguồn lực hơn so với trước kia. Tuy nhiên, xét về mặt thương trường, vẫn còn nhiều vấn đề về khuôn khổ pháp lý mà Nhà nước cần phải sửa đổi và cải cách để tạo thuận lợi cho DN.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
  • Lao leaders extend New Year greetings to Vietnamese counterparts
  • Ceremony marking 110th birthday of General Võ Nguyên Giáp held in Quảng Bình
  • Deputy Health Minister prosecuted for involvement in fake cancer drugs
  • Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
  • Lao Prime Minister to pay official visit to Việt Nam
  • New regulations on financial support for overseas guest workers
  • NA Standing Committee applauds organisation of the first extraordinary session
推荐内容
  • Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
  • Việt Nam a magnet for Singaporean investors: Ambassador
  • 15th NA Standing Committee convenes seventh session
  • Việt Nam, Cambodia issues joint statement on occasion of President Phúc's visit
  • Long An sees positive socio
  • Penalties upheld for members of ‘Báo sạch’ group