【bd wap kq】Gần chục năm không kết tội được cựu nữ giám đốc tiêu hoang chục tỷ ở Sài Gòn
Bà giám đốc "to gan"
Ngày 15/10,ầnchụcnămkhôngkếttộiđượccựunữgiámđốctiêuhoangchụctỷởSàiGòbd wap kq TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử đối với các bị cáo Lê Thị Minh Hiền (42 tuổi, cựu Giám đốc ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu chi nhánh TP.HCM - GPBank TP.HCM), Nghiêm Tiến Sỹ (cựu phó Tổng giám đốc GPBank TP.HCM) cùng về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; Lê Quốc Cường (59 tuổi, cựu Trưởng ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 1) về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ”.
Theo điều tra, trong thời gian từ tháng 10/2009 đến 15/7/2010, Hiền nhiều lần chỉ đạo cấp dưới lấy tiền quỹ cho bị cáo tạm ứng cá nhân. Thời gian đầu, Hiền trả lại tiền vào quỹ, nhưng về sau việc bù quỹ thưa dần. Đến ngày kiểm quỹ, ngân hàng phát hiện số tiền thâm hụt lên tới gần 10,5 tỷ. Bà giám đốc nhận trách nhiệm và hứa sẽ khắc phục đầy đủ.
Các bị cáo tại tòa |
Đúng thời gian này, Ban bồi thường GPMB quận 1 (sau đây gọi là Ban bồi thường) mở nhiều tài khoản tiền gửi tại GPBank TP.HCM để thực hiện đền bù giải tỏa cho các tổ chức, cá nhân, trong đó có 4 tài khoản có tổng số dư hơn 10,7 tỷ đồng.
Do thường xuyên làm việc, giữa Hiền và Lê Quốc Cường có mối quan hệ quen biết nên Hiền gặp Cường đề nghị đứng ra vay 10,5 tỷ tại GP Bank TP.HCM giúp trong 7 ngày.
Ngày 20/7/2010, Hiền đến ngân hàng Agribank Chợ Lớn đề nghị cho công ty TNHH Cường Nguyễn (do Nguyễn Quốc Cường - bạn của Hiền làm giám đốc) vay 10,5 tỷ đồng và tài sản đảm bảo là số tiền này tại tài khoản tiền gửi của Ban bồi thường mở tại ngân hàng Agribank Chợ Lớn.
Sau khi Cường gửi giấy đề nghị chuyển tiền, Ban giám đốc GP Bank cho rút từ 4 tài khoản của Ban bồi thường là trên 10,7 tỷ, để chuyển qua Agribank Chợ lớn, nhưng thực chất chỉ thao tác trên chứng từ và chỉ có 279,7 triệu tiền mặt được chuyển đến.
Về phía Agribank Chợ Lớn có làm thủ tục nhận trên giấy tờ số tiền 10,5 tỷ này và giải ngân cho công ty Cường Nguyễn, nhưng đây cũng chỉ là thao tác trên giấy tờ, thực tế không có đồng tiền mặt nào được giao dịch.
Sau 7 ngày ký, Lê Quốc Cường nhận được thông báo của GP Bank TP.HCM đã được tất toán bằng 0 và thông báo của Agribank Chợ Lớn về việc thu hồi khoản bảo lãnh vay nợ thay cho Công ty Nguyễn Quốc Cường. Lê Quốc Cường đã nhiều lần đề nghị Hiền trả lại 10,5 tỷ đồng cho Ban bồi thường, nhưng bà này hết khả năng thành toán, buộc Cường phải móc tiền túi hơn 5 tỷ đồng nộp vào số tiền bị thâm hụt.
Sự việc chỉ vỡ lở khi tháng 9/2015, Cường và Huỳnh Thị Cúc (49 tuổi, nguyên Thủ quỹ Ban bồi thường) bị đưa ra xét xử vì hành vi để ngoài sổ sách 700 triệu tiền lãi phát sinh dùng để chi trợ cấp cho cán bộ công nhân viên của Ban đi du lịch, chi thưởng Tết...
Tại phiên tòa này, bất ngờ Cường “tố” hành vi lừa đảo của Lê Thị Minh Hiền nên HĐXX đã hoãn phiên tòa, đề nghị làm rõ vai trò của Hiền.
Đến năm 2016, Hiền bị bắt và khởi tố về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Vụ án kéo dài gần chục năm vẫn chưa thể kết thúc
Vụ án kéo dài gần chục năm và đã 3 lần được đưa ra xét xử nhưng đều phải trả hồ sơ điều tra bổ sung do bị cáo do có hàng loạt vấn đề chưa được làm rõ.
Tiến hành điều tra lại, cơ quan điều tra nhận thấy hành vi của Nghiêm Tiến Sỹ có yếu tố đồng phạm với bị cáo Hiền nên đã khởi tố bị cáo này về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Tại các phiên tòa trước, bị cáo Cường đều khai không có việc Hiền dùng các thủ đoạn gian dối để lấy 10,5 tỷ của Ban bồi thường. Tuy nhiên, tại phiên tòa hôm nay, bị cáo Cường cho rằng Hiền có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tiền.
Bị cáo Hiền cho rằng, thực chất số tiền 10,5 tỷ đồng là do Hiền vay dùm cho bà Đoàn Minh Hà, Giám đốc công ty TNHH bất động sản Minh Quang, và người nhận tiền thay cho bà Hà là ông Lương Tiến Thành (nhân viên công ty).
Theo bị cáo Hiền, giữa bà Hà và bị cáo Cường có mối quan hệ liên quan đến dự án tại số 15 -17 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1 của công ty Minh Quang. Cường cũng chính là người soạn thảo các văn bản, phụ trách việc xin chủ trương lập dự án cho công ty này.
Sau khi hội ý, nhận thấy lời khai của Hiền cho rằng Hiền mượn của Cường dùm bà Hà, người nhận tiền là ông Lương Tiến Thành nên HĐXX quyết định hoãn phiên tòa để làm rõ lời khai của bị cáo Sỹ và vai trò của ông Thành.
Nữ 'doanh nhân' ở Đà Nẵng vay gần 10 tỷ bán trái cây rồi bỏ trốn
Lấy lý do kinh doanh và đáo hạn ngân hàng, Mai Thị Thủy vay tiền 3 người hơn 9,2 tỷ đồng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Báo Đông Nam Á bất ngờ khi đội tuyển Campuchia cầm hòa Malaysia
- ·Cầu thủ đầu tiên muốn rời Man Utd ngay khi HLV Amorim xuất hiện
- ·HLV Văn Sỹ Sơn: "CLB Quảng Nam là đội yếu, cần trọng tài sòng phẳng"
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Những golfer gây ấn tượng mạnh nhất năm 2021
- ·Đề xuất sắm máy bay, mô tô chữa cháy, áo choàng chống cháy cho cảnh sát PCCC
- ·Xander Schauffele vô địch giải golf PGA Championship 2024
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·De Bruyne để ngỏ khả năng rời Man City
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·HLV Park Chung Gun vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng ba
- ·Neymar thay đổi diện mạo khác lạ, CĐV phản ứng dữ dội
- ·VFF sẽ đưa ra án kỷ luật vụ cầu thủ đánh nhau ở sân Thống Nhất
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Djokovic đối đầu Sinner tại bán kết Australian Open 2024
- ·Báo chí thế giới ca ngợi chiến tích của cờ vua Việt Nam ở Olympiad
- ·Sinner sẵn sàng thách thức vị trí thống lĩnh của Djokovic
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Những thách thức HLV Ruben Amorim phải đối mặt khi tiếp quản Man Utd