【chuyên gia dự đoán】Đại biểu Quốc hội: Vay vốn đóng tàu, ngư dân thoi thóp ngụp lặn trong đống nợ
Đại biểu Dương Văn Phước (Quảng Nam) phát biểu tại nghị trường. |
Đề nghị Chính phủ quan tâm giải quyết nợ vay đóng tàu theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP,ĐạibiểuQuốchộiVayvốnđóngtàungưdânthoithópngụplặntrongđốngnợchuyên gia dự đoán đại biểu Dương Văn Phước (Quảng Nam) nói ngư dân thoi thóp ngụp lặn trong đống nợ và chờ mãi không biết đến bao giờ được giải quyết.
Vấn đề trên được ông Phước nêu khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 20/11.
“Ngư dân thoi thóp ngụp lặn trong đống nợ, ngân hàngthương mại cho vay theo chỉ đạo. Nay là nợ khó đòi trở thành gánh nặng nhưng đến nay Chính phủ vẫn chưa tập trung giải quyết”, ông Phước nói và cho biết đây là vấn đề tồn tại kéo dài ở Quảng Nam, không biết bao nhiêu lần cử tri đã kiến nghị.
“Vấn đề này, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đã kiến nghị Quốc hội đưa vào Nghị quyết năm 2023, nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình đây là việc của Chính phủ nên Chính phủ phải có kế hoạch giải quyết nhưng người dân chờ mãi không biết đến bao giờ. Kính mong Chính phủ quan tâm”, ông Phước nói.
Hồi âm vấn đề đại biểu nêu cuối phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, cho biết, hiện bộ này đã hoàn thành dự thảo sửa đổi Nghị định 67 năm 2014 trình Chính phủ, trong đó có việc giải quyết nợ của các ngư dân vay tiền đóng tàu của ngân hàng thời gian qua.
“Báo cáo đại biểu Phước và tất cả đại biểu Quốc hội, giao dịch ngân hàng với chủ tàu là giao dịch kinh tếdân sự. Bây giờ nó là những vấn đề phát sinh. Chúng tôi cũng rất là cảm xúc khi có những ngư dân ngày xưa là những người được vinh danh bây giờ trở thành những người phải ra khỏi nhà do ngân hàng siết nợ”, ông Hoan bày tỏ.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan hồi âm quan tâm của đại biểu. |
Theo Bộ trưởng thì đây là câu chuyện phức tạp, không chỉ là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, không chỉ một chính sách của Chính phủ là giải quyết được. “Một thời gian dài chúng ta làm chưa thực sự tốt trong đề án 67 về đóng tàu”, ông Hoan thừa nhận.
Bộ trưởng cũng báo cáo Quốc hội là khi đi tiếp xúc khảo sát dưới địa phương thì thấy rằng, thật ra, không phải tất cả các chủ tàu đều không trả nợ được, “nhưng không ai trả nợ khi có những chủ tàu không trả nợ, tức là người này dắt dây người kia, người ta đang chờ đợi nhau”
“Thật sự có những chủ tàu lâm vào cảnh nợ nần, nhưng đây là câu chuyện của ngân hàng và chủ tàu”, ông Hoan nhắc lại quan điểm.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôncũng cho biết, khi sửa đổi Nghị định 67, Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang hướng đến việc đề nghị ngân hàng có thể tái cấu trúc lại nợ để cho phép chủ tàu khi không còn khả năng trả nợ thì có thể chuyển tàu cho người khác.
Vẫn theo ông Hoan, một điểm khó xử lý trong giải quyết nợ vay đóng tàu theo Nghị định 67 là tài sản thế chấp chiếc tàu đóng từ Nghị định 67 với khoản vay ngân hàng chênh lệch rất nhiều. Khi ngân hàng phát mãi các tàu đó thì giá trị thực không còn như ban đầu. Người dân nói khi vay bao nhiêu thì ngân hàng khi phát mãi phải ghi từng đó nhưng ngân hàng chỉ định giá trị theo giá thực của con tàu ở thời điểm hiện tại.
“Đề nghị Quảng Nam, cùng ngân hàng địa phương ngồi cùng với từng trường hợp một chứ không thể có một chính sách bao trùm cho tất cả. Bởi lẽ có thể lại một lần nữa những đối tượng thực sự không tiếp cận được. Hai nữa cũng có thể xảy ra tình huống lợi dụng chính sách. Vì ngay cả chuyện bình chọn đối tượng thụ hưởng Nghị định 67 để đóng tàu cũng đã có những vấn đề không rõ ràng, minh bạch ở thời điểm đó rồi”, ông Hoan nêu.
Theo chính sách tín dụng tại Nghị định 67, chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tưđóng mới với tàu vỏ thép, vỏ composite được vay tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới với tàu vỏ gỗ.
Ngoài ra, còn có chính sách cho vay vốn lưu động để sản xuất: tối đa 70% giá trị cung cấp dịch vụ hậu cần đối với tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản và chi phí cho một chuyến đi biển đối với tàu khai thác hải sản với lãi suất cho vay là 6,5%/năm, hay các chính sách hỗ trợ về bảo hiểm thuyền viên, bảo hiểm tàu cá, hỗ trợ đào tạo thuyền viên. Chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư đối với chủ tàu tự huy động vốn đóng mới tàu vỏ thép hoặc vỏ composite...
Tuy nhiên, theo báo cáo của các ngân hàng thương mại, đến cuối năm 2021, tổng dư nợ còn 9.520 tỷ đồng của 1.132 tàu; trong đó, nợ xấu là 6.397 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 67,2%.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá xăng dầu trong nước được dự báo tiếp tục tăng từ ngày 1/11
- ·Front leader joins Khmer ethnic people's traditional new year festival
- ·Vietnamese PM seeks to bolster ties with US in trade, defence, climate change
- ·President Võ Văn Thưởng delighted at growth of Việt Nam
- ·Từ 0h ngày 13/7, Hà Nội dừng hoạt động cắt tóc, gội đầu, nhà hàng chỉ được bán mang về
- ·Armed with bamboo diplomacy, Việt Nam navigating headwinds: scholars
- ·Việt Nam, Argentina celebrate 50th anniversary of diplomatic ties at Buenos Aires event
- ·Leaders send congratulatory letters on 50th anniversary of Việt Nam
- ·Hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ là 'ung nhọt' của xã hội
- ·US State Secretary Blinken to break ground on new $1.2b embassy in Hà Nội
- ·Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Mới chỉ đạt số lượng, chất lượng chưa đảm bảo
- ·Goodwill, mutual respect, understanding crucial for effective multilateralism: Ambassador
- ·Việt Nam, Cuba seek measures to strengthen fraternal solidarity
- ·Vietnamese, Cuban women's role in national development spotlighted
- ·Thiên Phát Window
- ·Vietnamese top legislator’s visit to deepen diplomatic ties with Argentina: Ambassador
- ·Prime Minister receives newly
- ·HCMC Party chief calls for closer ties with US
- ·Hơn 12 nghìn sổ BHXH, thẻ BHYT trao tặng tới người dân có hoàn cảnh khó khăn
- ·Việt Nam, Australia need to develop more balanced trade: PM