【nam dinh vs thanh hoa】Cải thiện năng suất lao động là chìa khóa để hội nhập
Đây là đánh giá của các chuyên gia tại Hội thảo Đối thoại xã hội,ảithiệnnăngsuấtlaođộnglàchìakhóađểhộinhậnam dinh vs thanh hoa năng suất và điều kiện làm việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tổ chức, ngày 24/10.
Điều kiện lao động tuy được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế
Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cho rằng, khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế của đầu tư ngày càng nhiều, thị trường lao động rộng mở, thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Song, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức của việc cải thiện năng suất và điều kiện làm việc, thúc đẩy đối thoại xã hội đối với cả doanh nghiệp lớn và các DN vừa và nhỏ, nếu lợi ích kinh tế được phân phối không đồng đều giữa các thành phần kinh tế. Đặc biệt là đối với những người làm việc trong nền kinh tế không chính thức có thể bị bỏ lại phía sau.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh:MĐ |
Cũng theo nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á –Thái Bình Dương. Điều kiện lao động tuy được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khu vực phi chính thức, đối thoại xã hội, đặc biệt là đối thoại ở doanh nghiệp còn mang tính chất hình thức.
Mặc dù thừa nhận những lợi ích do nền kinh tế mở cửa đem lại về đầu tư, cơ hội tham gia thị trường toàn cầu và tạo việc làm, song ông Chang – Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam cũng cảnh báo về những rủi ro đi kèm do các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn khi người lao động và gia đình họ phải chịu sự biến động do các tác nhân của thị trường toàn cầu gây ra.
“Để một nền kinh tế mở cửa có thể duy trì tính cạnh tranh đồng thời đảm bảo sinh kế ổn định cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động, cần phải có một môi trường phát triển doanh nghiệp bền vững, cũng như các thiết chế thị trường lao động linh hoạt nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của các cú sốc bên ngoài đối với đời sống của người lao động”, ông Chang – Hee Lee cho biết.
Mặt khác, Việt Nam có thể không thoát được ra khỏi nền sản xuất thâm dụng lao động đem lại ít giá trị gia tăng và trả lương thấp cho lực lượng lao động không có kỹ năng.
Cần thiết phải cải thiện điều kiện làm việc và năng suất lao động
Trong bối cảnh hiện nay, bà Beatrice Maser Mallor, Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam cho rằng, thúc đẩy đối thoại xã hội, tăng năng suất và cải thiện điều kiện làm việc đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa sản xuất, từ đó đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững và toàn diện.
Đồng quan điểm, ông Boris Zurcher, Quốc vụ khanh, Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ, cho biết: “Kinh nghiệm của Thụy Sỹ cho thấy đối thoại xã hội mạnh mẽ là cần thiết cho sự thịnh vượng của quốc gia. Các tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động cần cùng nhau tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện điều kiện làm việc, tăng năng suất và đảm bảo tính cạnh tranh của nền kinh tế”.
Còn Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp cũng nhận định đây là “thời điểm thích hợp” cho Chính phủ Việt Nam cùng với ILO, cộng đồng doanh nghiệp và các đối tác xã hội khác, xem lại chính sách của mình để nâng cao năng suất và điều kiện làm việc, từ đó thiết kế các chính sách hiệu quả hơn trong lĩnh vực này.
Đứng ở góc độ tổ chức đại diện người sử dụng lao động (NSDLĐ), ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cải tiến năng suất và tuân thủ pháp luật lao động tại nơi làm việc, thứ nhất phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện với cơ chế vận hành hiệu quả. Hai là phải có các thiết chế bảo đảm và hỗ trợ cho quan hệ lao động tại doanh nghiệp phát triển nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích của các bên.
Ba là các bên trong quan hệ lao động phải có đủ năng lực, hiểu biết pháp luật, có trách nhiệm để thực hiện đầy đủ, đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, NSDLĐ cần xem người lao động là yếu tố cơ bản tạo động lực phát triển doanh nghiệp.
Về phía đối tác, Thụy Sỹ cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng một khu vực tư nhân cạnh tranh và sử dụng nguồn lực hiệu quả. Điều này bao gồm cả việc cải thiện năng suất và điều kiện làm việc nhằm đảm bảo các sản phẩm của Việt Nam tiếp cận tốt hơn với thị trường nước ngoài./.
Mai Đan
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Bị kẹp giữa hai xe tải, túi khí của Tesla Model X vẫn không bung
- ·Toyota Corolla Altis 2022 xuất hiện ở đại lý Việt Nam, người dùng tò mò về nguồn gốc
- ·Top 10 xe bán chậm nhất tháng 8/2021: Vinfast Lux SA2.0 góp mặt
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Kinh hoàng sét đánh ô tô trên cao tốc và lời cảnh báo mùa mưa
- ·Những mẫu ôtô 7 chỗ bình dân tiết kiệm nhiên liệu nhất tại Việt Nam
- ·Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ yêu cầu MG báo cáo về hàng loạt xe bị lỗi
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Ô tô ngập nước như ở Hải Phòng cần xử lý thế nào để tránh hỏng nặng?
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Nhập khẩu ô tô sôi động dịp cuối năm
- ·Nam thanh niên bò ra từ gầm xe khách sau pha phóng xe máy vượt ẩu
- ·Toyota đình chỉ hoạt động xe tự lái e
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·10 mẫu SUV đáng mua nhất thế giới năm 2021, 8 xe được bán tại Việt Nam
- ·Công nghệ xanh lên ngôi tại Triển lãm ô tô và xe máy Việt Nam 2024
- ·Hai xe tải chặn đầu 'cà khịa' nhau, đường vành đai 3 tắc dài
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Sau giảm giá, Mercedes