【ket qua bòng da】Nhân bản vô tính động vật: Tham vọng mới của Trung Quốc
Báo Hà Nội Mới trích nguồn từ hãng thông tấn Tân Hoa Xã ngày 23/11 cho biết,ânbảnvôtínhđộngvậtThamvọngmớicủaTrungQuốket qua bòng da các nhà khoa học Trung Quốc đã ký thỏa thuận xây dựng một trung tâm nhân bản vô tínhđộng vật thương mại trị giá 100 triệu Nhân dân tệ ở Khu phát triển kinh tế - công nghệ Thiên Tân, một công viên phát triển thương mại do chính phủ tài trợ.
Xu Xiaochun, giám đốc điều hành của Tập đoàn Boyalife cho biết đã đầu tư 31,3 triệu USD để xây dựng nhà máy. Nhà máy sẽ bắt đầu hoạt động vào năm sau. "Chúng tôi đang đi con đường chưa ai từng đi, đang xây dựng cái chưa từng có trong quá khứ", ông này nói
Nhà máy rộng 14.000 m2, tập trung vào nhân bản bò để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt bò đang tăng vọt ở Trung Quốc. Giá thịt bò ở Trung Quốc đã tăng gấp ba lần, kể từ năm 2000 đến năm 2013, trong khi nguồn cung luôn thiếu, báo VnExpress thông tin thêm.
Boyalife hy vọng sẽ sản xuất được 100.000 con bò nhân bản chất lượng tốt trong giai đoạn đầu, và tăng lên một triệu con trong giai đoạn hai. Ngoài ra, nhà máy cũng sẽ nhân bản những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới.
Trung Quốc muốn đứng đầu thế giới về nhân bản vô tính động vật
Các nhà quản lý dự án cho biết, dự án này có thể giúp cải thiện nhanh chóng chất lượng vật nuôi và đưa ngành khoa học nhiều tranh cãi từng bước hòa nhập vào dòng chính. Nhà máy này cũng dự kiến sẽ thiết lập một trung tâm thí nghiệm vô tính, ngân hàng gene và một trung tâm đào tạo khoa học.
Kể từ năm 2000, các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nhân bản vô tính cừu, trâu bò và lợn. Công ty vô tính thương mại đầu tiên của Trung Quốc được thành lập vào năm 2014 ở tỉnh Sơn Đông, với việc cho ra đời 3 loài chó lớn tai cụp Tây Tạng thuần chủng. Hơn nữa, ở Trung Quốc, nơi xảy ra nhiều vụ bê bối lớn về an toàn thực phẩm, các phương tiện truyền thông nhà nước đang tìm cách thuyết phục người dân rằng thịt gia súc nhân bản là cực kỳ an toàn.
Trên thực tế, thịt và sữa gia súc nhân bản vô tính được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) xếp loại an toàn và cho phép sản xuất bày bán rộng rãi từ năm 2008. Vào thời điểm đó, nhiều tổ chức bảo vệ động vật và người tiêu dùng bày tỏ lo ngại trước sự an toàn của loại thực phẩm này đối với sức khỏe con người.
Tuy nhiên, theo Scientific America, chưa có thử nghiệm lâm sàng nào được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của thịt và sản phẩm từ gia súc nhân bản vô tính tới con người.
Thu Thủy (T/h)
Tình mới Cường Đôla khoe đường cong hoàn hảo với váy áo sexy(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cảnh báo người dùng cần biết điều này trước khi bắt đầu dùng miếng lột mụn da mặt
- ·Đến hết tháng 9
- ·Thăm dò khoáng sản: Bắt buộc vốn chủ sở hữu tối thiểu 50% vốn dự án
- ·Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?
- ·Hoạt động khoa học và công nghệ bám sát nhu cầu thực tiễn, gắn với địa chỉ ứng dụng
- ·Hơn 7.300 tỷ đồng cam kết đầu tư vào Móng Cái
- ·Xiaomi phát triển chip di động riêng
- ·Mối nguy lớn từ việc phụ huynh chia sẻ thông tin cá nhân của trẻ trên mạng
- ·NESCAFÉ Plan: Tự hào 10 năm phát triển cà phê bền vững
- ·Sẽ điều chỉnh việc kiểm tra formaldehyt trên sản phẩm dệt may
- ·Nguyên liệu chế biến thủy sản: Đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc, tránh gian lận xuất xứ
- ·Muôn nẻo “dặm trường” xuất khẩu
- ·Nhiều startup công nghệ thắng lớn tại Techfest Việt Nam 2024
- ·Phát triển điện gió: Giá chưa hấp dẫn
- ·Chiến lược phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam
- ·EVNGENCO1 ‘nâng cấp’ kỹ năng vận hành, bảo dưỡng hệ thống
- ·Công dân có quyền giám sát các dự án đầu tư
- ·“Nghịch lý” xuất khẩu cá tra
- ·Chi tiết Audi Q5 2021, đối thủ cạnh tranh với Mercedes
- ·Phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về chuyển đổi số