【tphcm vs nam định】Trường hợp đầu tiên bị đuổi học do "chạy trường" tại Mỹ
"Khỏi" chạy trường khi chữa được bệnh thành tích | |
TP.HCM: Xử lý nghiêm việc chạy trường vào lớp 1 | |
Nghiêm cấm chạy trường,ườnghợpđầutiênbịđuổihọcdoquotchạytrườngquottạiMỹtphcm vs nam định chạy lớp |
Đối tượng William Rick Singer. |
Theo Đại học Yale, HLV Meredith, đã rời khỏi trường này trước đó, đã đưa ra tiến cử giả mạo về năng lực thể thao của hai thí sinh. Một trong hai thí sinh này đã được nhập học tại Yale hồi tháng 1/2018 sau khi gia đình hối lộ 1,2 triệu USD. Ngoài ra, HLV này cũng đã nhận 400.000 USD từ một người môi giới liên quan tới đường dây "chạy" vào trường đại học này.
Cho đến nay, khoảng 50 người đã bị truy tố trong vụ bê bối chạy vào các trường đại học hàng đầu ở Mỹ, trong đó có các HLV thể thao, đưa ra tiến cử giả để giúp các thí sinh được nhận vào trường; các nhà quản lý trường đại học làm gian lận về điểm; 33 phụ huynh bị cáo buộc chi khoảng 6,5 triệu USD để "chạy trường" cho con.
Theo các nhà điều tra, nghi phạm chính của vụ bê bối, đồng thời cầm đầu đường dây "chạy suất" vào đại học trị giá 25 triệu USD này là William Rick Singer, 58 tuổi, người đứng đầu tổ chức từ thiện Key Worldwide Foundation và là Giám đốc điều hành (CEO) của công ty đào tạo và hướng nghiệp Edge College & Career Network. Các công tố viên cho biết nhiều bậc phụ huynh đã trả khoản tiền lên tới 6 triệu USD cho một công ty do Singer điều hành để đối tượng này tìm cách giúp đỡ con em họ trong bài thi đầu vào các trường đại học hoặc hối lộ các huấn luyện viên để giúp giành suất học bổng dành vận động viên ở những trường này. Singer cho biết đã "giúp" 761 gia đình ở Mỹ trong các đợt tuyển sinh đại học thông qua "cửa phụ".
Trước đó, truyền thông Mỹ đưa tin cảnh sát nước này đã triệt phá một đường dây chạy suất vào các trường đại học hàng đầu ở "xứ cờ hoa". Chiến dịch mang tên "Varsity Blues" đã xác nhận 50 nghi phạm bao gồm các CEO, nhiều ngôi sao nổi tiếng ở Hollywood, các nhà thiết kế thời trang, các luật sư cao cấp và giáo sư đại học... tại Mỹ. Các công tố viên liên bang Mỹ cho biết đường dây này đã hoạt động từ năm 2011 và bê bối chạy suất liên quan 200 trường đại học trên toàn nước Mỹ. William Singer đang phải đối mặt với mức án tối đa là 65 năm nếu bị kết án, cho rằng bản thân "hoàn toàn chịu trách nhiệm về vụ việc".
Vụ bê bối trên bị lật tẩy trong bối cảnh các bậc phụ huynh ở Mỹ lo ngại về tình trạng cạnh tranh căng thẳng để có được một suất vào đại học, cũng như bức xúc về các đặc quyền dành cho giới nhà giàu ở nước này.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Những tác dụng phụ có thể đến sau phẫu thuật khúc xạ mắt LASIK
- ·Ứng dụng diệt virus trên điện thoại dùng hệ điều hành Android đều vô dụng
- ·Xe ô tô Mazda3 có thể bị văng bánh khi đang chạy thận trọng khi lưu thông
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Facebook tăng cường chống quảng cáo thuốc có hại với sức khỏe người dùng
- ·Sử dụng thuốc kháng sinh có thể khiến nguy cơ mắc các bệnh về tim tăng gấp đôi
- ·Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 20/12/2024
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Trà Vinh: Công ty Tâm Thủy sẽ thi công mở rộng đường Chu Văn An
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Thuốc huyết áp có thể gây hại cho sức khỏe đường ruột
- ·Tự ý lắp đèn chiếu sáng tự chế có thể gây tai nạn thảm khốc, bị phạt tiền
- ·Disney thu hồi đồ chơi Toy Story 4 do nguy cơ gây nghẹt thở
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Kết quả xổ số miền Trung hôm nay 23/12/2024
- ·Thị trường xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm đột biến gần 45%
- ·Nước ép trái cây gây hại cho cơ thể giống như các loại nước soda có đường
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Hạ tầng giao thông Thần tốc chất lượng tối ưu hiệu quả