【ket qu bong da】Vụ chốt số nước sai vì nghi bị người yêu bỏ: Xí nghiệp nước sạch nói gì?
Nói một đằng,ụchốtsốnướcsaivìnghibịngườiyêubỏXínghiệpnướcsạchnóigìket qu bong da làm một nẻo!
Liên quan đến việc nhiều hộ dân tại khu tập thể tổ 8 KTT Lâm Sản, phường Phú Diễn (Hà Nội) bị tạm tính số nước trên đồng hồ không phù hợp, khiến tiền nước phải trả trong các tháng 2 và 3 năm 2014 tăng cao bất thường. Ông Trần Xuân Cương - Giám đốc Xí nghiệp nước sạch Cầu Giấy thuộc Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội cho rằng, việc chốt số nước tạm tính của nhân viên xí nghiệp này là hoàn toàn được phép theo quy định của doanh nghiệp và thành phố Hà Nội đưa ra. Có điều, trong việc tạm tính đó của nhân viên có đúng hay không là điều cần phải xem lại!
Đồng hồ nước của người dân rất dễ nhìn nhưng chẳng được nhân viên chốt số đồng hồ nước xem và đọc cho chính xác. Ảnh: Thu Huyền
Theo quy định của Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội, trong trường hợp nhân viên không thể đọc được số nước trên đồng hồ nước của hộ dân vì lý do khách quan như bị vật liệu chôn lấp, hoặc do vật gì nặng đè lên. Nhân viên đi chốt đồng hồ nước được phép tạm tính số nước tiêu dùng trong tháng đó cho dân bằng cách lấy tổng trung bình số nước tiêu dùng trong hai tháng liền kề trước đó, tạm tính ra số nước tháng thứ 3. Ông Cương nhấn mạnh: Phương pháp tạm tính này không được áp dụng trong tháng tiếp theo.
Sau phản ánh của Chất lượng Việt Nam, Xí nghiệp Nước sạch Cầu Giấy đã thanh, kiểm tra. Tuy nhiên, thay vì kiểm tra trên diện rộng, xí nghiệp này chỉ làm “nghĩa vụ” với hai hộ dân có tên được nêu trong bài: Chốt số nước cho dân không đúng vì bị… “người yêu bỏ” được phản ánh trước đó. Lý giải điều này, ông Cương cho rằng 2 hộ có tên đó bức xúc nhất nên đi thanh tra.
Ông Cương cũng khẳng định, chỉ có 4 hộ trong danh sách Xí nghiệp của ông quản lý có số nước tăng đột biến, trong đó có 3 hộ dân mà PV đã cho phía Xí nghiệp này biết.
Khảo sát thực tiễn của phóng viên vào chiều qua 7/5, cho thấy, đồng hồ nước của các hộ dân đều ở trên cao nên không có chuyện bị chôn lấp hay vật liệu xây dựng đè lên và rất dễ dàng kiểm tra, chốt, đọc số đồng hồ. Nhiều hộ dân cũng khẳng định, việc nhân viên đi chốt số nước, thanh toán tiền nước với dân được họ làm rất đầy đủ, chu đáo, không gây cản trở gì.
Bà Đào Thị Hợi, một trong số nhiều hộ dân nằm bị số nước tiêu dùng tăng đột biến cho biết: Đồng hồ nhà chúng tôi ở cao, ngay trước cửa nhà, không có chuyện bị lấp hay vật liệu xây dựng đè lên.
Để khẳng định cho điều mình nói là đúng, bà Hợi dẫn chúng tôi đi xem đồng hồ của những hộ gia đình khác có số nước tăng đột biến: Gia đình bà Nguyễn Thị Thắm, ngõ 352, đường Phan Bá Vành, phường Cổ Nhuế 1, trước 1/4/2014, thuộc tổ 8 KTT Lâm Sản, phường Phú Diễn; hộ anh Trần Văn Khương; Nguyễn Lệ Thủy; Trần Thị Tho; Đào Thị Ngọc Hoàn, Nguyễn Thị Hòa… thuộc tổ 8 KTT Lâm Sản, phường Phú Diễn… và đó là sự thật.
"Bật đèn xanh” cho... làm liều?
Về việc số hộ có mức nước tiêu dùng tăng đột biến cao hơn nhiều so với số hộ mà Xí nghiệp nước sạch Cầu Giấy đưa ra, ông Cương lý giải: “Do thời gian để đi thanh tra không có nhiều, nhân viên thanh tra không đủ để đi thanh tra hết từng hộ gia đình tại tổ 8, KTT Lâm Sản, sau này có thời gian mới đi thanh tra tiếp”.
Số nước bị tạm tính không chính xác khiến cho tiền nước lũy tiến tăng cao. Ảnh: Thu Huyền
Ông Cương còn cho biết, không đáng bị kỷ luật, không xử lý cá nhân làm sai vì nhân viên làm việc để xảy ra sai sót đã kịp thời khắc phục hậu quả bằng cách bỏ tiền túi ra để bù cho một vài hộ dân có số tiền nước cao bất thường.
Trong khi đó, các hộ gia đình gồm gia đình bà Nguyễn Thị Hòa và gia đình bà Nguyễn Thị Tho cho biết, họ được khắc phục hậu quả tính 10.000 đồng/số nước xuống 9.000đồng/số nước.
Việc làm này của nhân viên Xí nghiệp Nước sạch Cầu Giấy không đúng với quy định của TP. Hà Nội về mức giá nước mà các hộ gia đình phải trả theo các mức lũy tiến đã quy định.
Đặc biệt, còn nhiều hộ gia đình khác số tiền cao gấp 4 - 5 lần bình thường (hàng triệu đồng) nhưng không có ai chịu trách nhiệm?
Chị Nguyễn Lệ Thủy, người dân ở tổ 8 KTT Lâm Sản nói: “Gia đình tôi tăng đột biến gấp 4 lần bình thường trong tháng 2 và tháng 3 nhưng có thấy đền bù gì đâu mà vẫn phải đóng đầy đủ cho Xí nghiệp”.
Cũng theo không ít người dân, khi số nước và số tiền nước bị cao bất thường, họ có thắc mắc với nhân viên Xí nghiệp Nước sạch Cầu Giấy, câu trả lời họ nhận được lại là: Không trả tiền sẽ bị cắt nước.
Chất lượng Việt Namsẽ tiếp tục phản ánh trong các bài tiếp theo.
Nguyễn Nam – Thu Huyền
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đình chỉ lưu hành, thu hồi sản phẩm Kem mụn thâm Linh Nga
- ·Mỹ cảnh báo kẹo cao su chứa chất kích thích
- ·Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Nỗ lực phấn đấu vượt thu 10% cho cả năm 2014
- ·Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời chất vấn còn "né"
- ·Nguồn cung thực phẩm về Hà Nội rất dồi dào
- ·Bộ trưởng Vũ Đức Đam: Hồi bé, đi xe đạp phải đăng ký
- ·Bí thư Lào Cai làm Tổng Kiểm toán mới
- ·Lập "hàng rào" từ sân bay, cấm nhập gà Trung Quốc chống H7N9
- ·WHO cảnh báo: Các công ty thuốc lá cố tình sử dụng các chiến thuật chết người nhằm vào trẻ em
- ·Đưa máy bay không người lái lên Tây Nguyên
- ·Nhập lậu lượng lớn pháo nổ bán dịp Tết Nguyên đán 2020
- ·Trợ giá khi đổi mũ bảo hiểm giả lấy mũ thật
- ·Bồi thường, tái định cư sẽ “thoáng” hơn
- ·Ngập lụt đang diễn ra phức tạp tại một số tỉnh miền Trung
- ·Nguy cơ tiềm ẩn gây hại cho sức khỏe từ màng bọc thực phẩm
- ·Hải Phòng: Cháy lớn tại KCN Tràng Duệ, hàng trăm m2 nhà xưởng bị
- ·Lợn chết vào... quán ăn
- ·Phó chủ tịch huyện Sóc Sơn: Khó xử lý biệt thự Mỹ Linh và phủ Thành Chương
- ·Cảnh báo ngộ độc rượu trong dịp Tết Canh Tý 2020 và cách phòng tránh
- ·Tây Nguyên thiếu chỗ cho trẻ học bơi