【nhận định ac】1,7 triệu lao động trẻ em làm việc trong khu vực phi chính thức
Đây là thông tin tại cuộc Đối thoại chính sách về các tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao động trẻ em trong bối cảnh các cam kết quốc tế về thương mại,ệulaođộngtrẻemlàmviệctrongkhuvựcphichínhthứnhận định ac do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam tổ chức, ngày 13/3.
Theo ước tính của ILO, trên thế giới hiện có khoảng 152 triệu trẻ em độ tuổi từ 5 - 17 tuổi là lao động trẻ em. Lao động trẻ em vẫn tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp (chiếm 70,9%), tiếp đến là ngành dịch vụ (chiếm 17,1%), trong khi 11,9% lao động trẻ em làm việc trong ngành công nghiệp.
Tại Việt Nam, kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, hiện có 1,75 triệu lao động trẻ em, tồn tại đặc biệt trong khu vực kinh tế phi chính thức, với khoảng 1,7 triệu trẻ em, trong đó có đến 34% các em làm việc kéo dài trên 42 giờ/tuần.
Ông Chang – Hee Lee - Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam cảnh báo rằng, với 1,75 triệu lao động trẻ em tại Việt Nam, các chuỗi cung ứng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ phục vụ hàng triệu người mỗi ngày có nguy cơ tồn tại lao động trẻ em.
“Lao động trẻ em chủ yếu tồn tại ở khu vực kinh tế nông thôn và phi chính thức, ngoài tầm kiểm soát của các thanh tra lao động, ở những nơi công đoàn và các tổ chức của người sử dụng lao động thường rất mỏng hoặc không có” - Giám đốc ILO Việt Nam cho biết.
Đặc biệt, trong sản xuất hộ gia đình, trẻ em thường rất dễ bị tổn thương do thu nhập của bố mẹ các em không đủ hoặc bởi các doanh nghiệp gia đình phi chính thức không đủ tiền thuê lao động trưởng thành nên phải để con em mình lao động không được hưởng lương.
Do đó, ông cho rằng, phòng chống lao động trẻ em đòi hỏi phải có các chính sách đồng bộ. Đó là nền giáo dục với chất lượng tốt, bảo trợ xã hội và việc làm bền vững cho cha mẹ. Riêng với các doanh nghiệp, cần phải chú ý để đảm bảo rằng chuỗi cung ứng của họ không có lao động trẻ em, nếu không sẽ bị mất uy tín và ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh.
Liên quan đến vấn đề này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Hà cũng nhấn mạnh, để giải quyết vấn đề lao động trẻ em, đặc biệt là bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức lao động nặng nhọc, độc hại, cần có sự tham gia thường xuyên, phối hợp chặt chẽ của các đối tác trong xã hội và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công đoàn, đặc biệt từ chính gia đình và cộng đồng./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cảnh báo nguy hiểm khôn lường từ thuốc diệt chuột thế hệ mới
- ·Omicron khiến châu Á đón Tết Nhâm Dần trong yên ắng
- ·Hình tượng ‘Chúa sơn lâm’ trong văn hoá châu Á
- ·Bảo Việt: Top 5 doanh nghiệp quản trị công ty tốt nhất năm 2021
- ·Tai nạn giao thông ở Đồng Nai: Xe khách đâm xe tải, 18 người nhập viện cấp cứu
- ·Giá vàng hôm nay 8/8/2023: Vàng 9999, BTMC, DOJI, SJC, 24k đồng loạt tăng mạnh hai chiều mua và bán
- ·Cảnh sát biển 1 bắt giữ 30 kg pháo nổ
- ·Nhu cầu tuyển dụng của các dự án lớn
- ·Hà Nội triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát chất lượng nước
- ·Đặc phái viên của Trump về Ukraine nêu thời điểm kết thúc xung đột Nga
- ·Thủ tướng Chính phủ công bố quyết định về công tác cán bộ
- ·Lan tỏa phong trào hiến máu tình nguyện
- ·Đòn bẩy địa chính trị trong căng thẳng Nga
- ·Tỷ giá USD hôm nay 9/8/2023: Giá đô hôm nay tiếp tục đà tăng cùng giá đô thế giới
- ·Cánh mày râu Việt rộ mốt săn lùng sim rừng để ngâm rượu
- ·Vietnam Post bán xong hơn 18 triệu cổ phiếu PTI, thu về hơn 1.400 tỷ đồng
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 6/8/2023: Ngân hàng bán ra mức cao nhất 26.999 VND/EUR
- ·Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh
- ·Thủ tướng Chính phủ 'đặt hàng' tìm động lực tăng trưởng mới
- ·Ukraine cân nhắc bỏ gia nhập NATO để tránh chiến tranh