【bxh giải hà lan】Cần quyết tâm đẩy nhanh cải cách, tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới sáng tạo
Hạn chế về áp dụng công nghệ kỹ thuật số vẫn tồn tại
Theầnquyếttâmđẩynhanhcảicáchtạomôitrườngthuậnlợichođổimớisángtạbxh giải hà lano Báo cáo “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”, Việt Nam đã đạt được các thành tựu phát triển ấn tượng trong 30 năm qua. Tăng trưởng duy trì ở mức cao, bình quân 7% kể từ năm 1988 dẫn tới thu nhập bình quân đầu người tăng gần gấp năm lần, đưa Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình chỉ trong một thế hệ. Nhờ mở cửa thương mại và đầu tư, Việt Nam đã thu hút lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và tạo ra nhiều việc làm trong phân khúc thâm dụng lao động theo định hướng xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC).
Ngày nay, Việt Nam là nhà xuất khẩu điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới, sản xuất hơn 40% sản phẩm điện thoại của Samsung trên toàn cầu - thể hiện rõ thành công của chiến lược tăng trưởng. Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong chuyển đổi kinh tế với những thách thức chưa từng có tiền lệ trên thế giới và trong nước, đặt ra nhu cầu bức thiết cần thúc đẩy ĐMST trong chương trình nghị sự phát triển quốc gia. Trên đà các thành tựu đạt được, Việt Nam có khát vọng tham gia nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, và theo đuổi hình mẫu phát triển như Hàn Quốc, Singapore và Nhật Bản.
Việt Nam cũng đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư mạo hiểm, đầu tư vốn cổ phần tư nhân (VCPE). Cụ thể, góp vốn từ các quỹ Đầu tư Mạo hiểm (VC) tăng gấp bốn lần từ 205 triệu USD năm 2016 lên 889 triệu USD với 92 giao dịch năm 2018.
Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 bùng phát càng cho thấy nhu cầu phải đẩy nhanh tốc độ ứng dụng, phổ biến công nghệ, mô hình kinh doanh mới và giải pháp kỹ thuật số để hỗ trợ tăng trưởng và tính linh hoạt của doanh nghiệp.
Có thể lấy ví dụ, kể từ khi trường hợp mắc COVID-19 đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam, trang thương mại điện tử hàng đầu Tiki đã chứng kiến sự phát triển bùng nổ về số lượng đơn đặt hàng và các nhà bán lẻ hàng đầu cũng ghi nhận doanh số bán hàng trực tuyến tăng mạnh.
Mặc dù đạt nhiều thành tựu, tuy nhiên, theo Báo cáo “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”, nước ta vẫn đang có những hạn chế về áp dụng công nghệ kỹ thuật số vẫn tồn tại trong tự động hóa các ngành sản xuất. Có lẽ do chi phí lao động còn thấp, số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam có sử dụng các công nghệ Công nghiệp 4.0 như in 3-D, robot còn rất ít.
Hình 2 minh họa theo chiều rộng các công nghệ đang được sử dụng (Bảng a) và theo chiều sâu - các công nghệ chính yếu, được sử dụng nhiều nhất (Bảng b).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Hai thi thể lần lượt nổi trên sông Đồng Nai
- ·Xe tăng của Israel tiến sâu hơn vào phía Bắc thành phố Gaza
- ·Cảnh giác với chiêu lừa mới
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Trồng cần sa sau nhà
- ·Nhóm sinh viên đăng tải hàng nghìn phim 'đen' bị bắt
- ·4 cơ sở internet vi phạm hành chính
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Trộm tiền trong xe
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Đột kích tụ điểm cá độ bóng đá
- ·EU kêu gọi nỗ lực ngoại giao để ngăn chặn xung đột tại Trung Đông
- ·Trộm đồ của chủ thầu
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Đi bộ, bị xe tông tử vong
- ·Hơn 600.000 trẻ em tại Dải Gaza thất học vì xung đột giữa Hamas và Israel
- ·Lật cầu treo Chu Va: Bắt phó giám đốc ban quản lý dự án
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Trộm bàn ghế