【nhận định bóng đá ukraine】8 tháng, ngành dệt may xuất siêu trên 12 tỷ USD
Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP quan trọng với ngành dệt may khu vực Hiệp hội Dệt may tổ chức hội thảo “Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn ngành dệt may” |
Ông Trương Văn Cẩm – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết: 8 tháng năm 2022,ángngànhdệtmayxuấtsiêutrêntỷnhận định bóng đá ukraine ngành dệt may xuất khẩu ước đạt 30,1 tỷ USD, nhập khẩu ước đạt 17,5 tỷ USD. Như vậy, ngành tiếp tục xuất siêu khoảng 12,6 tỷ USD.
“Năm nay, dệt may Việt Nam dự kiến đạt 43,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, mặc dù dự báo những tháng cuối năm sẽ gặp nhiều khó khăn”, ông Trương Văn Cẩm nói.
Ông Trương Văn Cẩm cũng cho biết: Dự báo khó khăn của ngành đã bắt đầu hiện thực hoá, nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu thiếu đơn hàng, đang chấp nhận làm với giá thấp. Ngành dệt may Việt Nam 80% năng lực sản xuất phục vụ xuất khẩu, biến động trên thị trường thế giới đã tác động trực tiếp đến ngành.
Mặt khác, dịch Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản đã khống chế được nhưng các thị trường khác, trong đó có thị trường cung cấp nguyên phụ liệu chính cho ngành như Trung Quốc (cung cấp 50% nguyên phụ liệu cho dệt may Việt Nam) thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch rất chặt chẽ đã ảnh hưởng tới nguồn cung đầu vào cho sản xuất.
8 tháng, ngành dệt may xuất siêu trên 12 tỷ USD |
Ngoài ra, EU đưa ra chiến lược mới về dệt may, quy định về tỷ lệ thay thế, xanh hoá sản phẩm, chuyển từ thời trang nhanh sang thời trang bền vững điều nay yêu cầu doanh nghiệp trong nước phải chuyển dịch mạnh để đáp ứng.
Trước những khó khăn trên, tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài do Bộ Công Thương tổ chức gần đây, ông Trương Văn Cẩm kiến nghị: Tại các thị trường cung cấp nguyên liệu cho dệt may, Thương vụ Việt Nam tại nước sở tại làm việc với các cơ quan chức năng để có đường vận chuyển thuận lợi hơn. Đặc biệt, doanh nghiệp trong nước còn rất lúng túng trong việc thực hiện các quy định trong chiến lược dệt may mới của EU, cần sự hỗ trợ thông tin nhiều hơn của thương vụ.
Với thông tin doanh nghiệp Me-xi-co, Panama mong muốn tìm đối tác Việt Nam để hợp tác trong nhiều lĩnh vực, trong đó có dệt may, lãnh đạo Hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết, sẽ kết nối với Thương vụ Việt Nam tại hai thị trường này để xúc tiến kết nối doanh nghiệp hai nước. “Me-xi-co là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, 6 tháng đầu năm, tăng trưởng xuất khẩu của ngành sang thị trường này rất cao tới 83% tuy dung lượng chưa lớn khoảng 85 triệu USD nhưng còn nhiều tiềm năng cho doanh nghiệp khai thác”,ông Trương Văn Cẩm thông tin thêm.
Lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng đề xuất: Bộ Công Thương hỗ trợ kinh phí cho một số thành viên hiệp hội tham gia 2 hội chợ lớn tại Australia nhằm tìm hiểu thị trường, kết nối với đối tác mới.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cần 20 triệu đồng giúp cô bé dân tộc Stiêng khỏi bệnh
- ·Trường Sĩ quan công binh: Thăm, tặng quà các gia đình chính sách
- ·Giá vàng lên cao nhất mọi thời đại, vượt 54 triệu đồng/lượng
- ·Quảng Ninh: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tiên sẽ vận hành cuối năm 2024
- ·Tạm hoãn hợp đồng lao động trong mùa dịch Covid
- ·Gỡ nút thắt để thúc đẩy Dự án PPP cao tốc Tân Phú
- ·Đầu tư xây dựng cao tốc Bắc Ninh
- ·Kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội để vượt Thái Lan, Indonesia
- ·Bị bỏng bếp lửa, bé gái 5 tháng tuổi nguy kịch cầu cứu
- ·Long An thúc đẩy dịch vụ logistics, hướng đến trung tâm xuất nhập khẩu của vùng
- ·Nhặt được sổ đỏ có thể đem cầm cố?
- ·Đề xuất dành thủ tục đặc biệt cho dự án đầu tư công nghệ cao
- ·Điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng cao tốc TP.HCM
- ·Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế
- ·Bán thóc cả vụ mùa cũng không lo đủ toa thuốc cho con
- ·Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024
- ·Vàng khó tăng giá
- ·Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 sẽ đánh lửa lần đầu trong tháng 10/2024
- ·Muốn đăng ký kết hôn, cần có giấy chứng nhận 'độc thân'
- ·Bắt đầu khai phá thị trường công nghiệp bán dẫn 1.000 tỷ USD