【bxh u17 chau a】Nhờ ‘cách mạng’ về an toàn thực phẩm, DN giảm hơn 90% chi phí, tiết kiệm 10 triệu ngày công
Nghị định số 15 thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 2/2,ờcáchmạngvềantoànthựcphẩmDNgiảmhơnchiphítiếtkiệmtriệungàycôbxh u17 chau a ngày diễn ra phiên họp Chính phủ thường kỳ đầu tiên trong năm 2018. Theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Nghị định 15 đã “đặt dấu chấm hết cho quá trình gian nan, gian khổ, hết sức hành chính, hình thức, không nâng cao được an toàn thực phẩm mà chỉ gây tốn kém cho xã hội” trước kia. Đây là cuộc ‘cách mạng’ trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Nói về sự ưu việt của Nghị định 15, ông Vũ Quốc Tuấn từ Tiểu ban thực phẩm dinh dưỡng của Eurocham cho rằng Nghị định này “cực kỳ thuận lợi”, theo thông lệ quốc tế.
“Doanh nghiệp mong đợi việc ban hành Nghị định mới này không phải từng ngày mà từng giờ. Nếu Nghị định sau khi ký mà hiệu lực ngay lập tức thì phải nói là không biết nói thế nào để cảm ơn Chính phủ, Thủ tướng và ngài Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng”, ông Tuấn nói tại cuộc đối thoại với Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính ngày 22/1.
Từ những bất cập trong Nghị định 38
Để thấy được ý nghĩa của Nghị định 15, có lẽ cần nhắc lại những khó khăn, vướng mắc với doanh nghiệp trong thực hiện Nghị định 38 trước đây. Trong đó, có thể kể đến vấn đề gây bức xúc nhất là những bất cập về thủ tục xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, trên thực tế, thủ tục này đã biến thành một loại “giấy phép con” gây tốn kém thời gian và chi phí rất lớn cho doanh nghiệp. Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), năm 2015, Cục An toàn thực phẩm cấp khoảng 35.000 giấy xác nhận và con số này tiếp tục tăng mạnh trong 2017, có thể lên tới 45.000 giấy phép.
Khảo sát của CIEM cho thấy để xin được một giấy xác nhận, trung bình doanh nghiệp mất khoảng 10 triệu đồng với thực phẩm thường và khoảng 30 triệu đồng với thực phẩm chức năng (gồm chi phí chính thức và cả phi chính thức). Thời gian xin xác nhận trung bình là 4 tháng.
Trước khi Nghị định 15 ra đời, thủ tục xin giấy xác nhận công bố chất lượng sản phẩm khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Luật Tiền phong
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thực phẩm ngày Tết: An toàn với cẩm nang chọn đồ khô
- ·Mạo danh số tổng đài của cơ quan bảo hiểm xã hội để thu tiền cước điện thoại giá cao
- ·“Bạn trẻ phải nhìn rộng để tìm kiếm cơ hội và xác định tiềm năng mình có”
- ·Generali Việt Nam khẳng định vị thế dẫn đầu về đổi mới sáng tạo và trải nghiệm khách hàng
- ·Ngộ độc kim loại nặng vì vòi nước kém chất lượng
- ·Giá thép hôm nay ngày 11/10/2023: Giảm 17 nhân dân tệ; Thép Nam Kim dự báo lãi tích cực
- ·Lỗ hổng 'chết người' của dàn xe tăng Nga ở Ukraine
- ·Tỷ giá đô la ÚC (AUD) hôm nay 12/10/2023: Tỷ giá đô la Úc tại các ngân hàng tăng nhẹ
- ·Bánh ngọt có tấm cần sa
- ·Không phải xuất trình sổ hộ khẩu, tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội
- ·Mỹ phẩm nội mất khách vì chưa đạt chuẩn
- ·Ngày hội bóng rổ High Hoop
- ·Việt Nam và tam giác thương mại mới ở Thái Bình Dương
- ·Cẩn trọng khi xét nguyện vọng bổ sung
- ·Hộp nhựa tái sử dụng tồn tại vi khuẩn và nấm mốc
- ·Đánh giá tác động tài chính khi mở rộng quyền lợi bảo hiểm y tế
- ·Cách thức đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung như thế nào?
- ·Tuyển sinh ĐH Huế năm 2017: Vẫn còn nhiều ngành khó tuyển
- ·Điện thoại giá rẻ “lừa” người tiêu dùng
- ·BIC ưu đãi 15% phí bảo hiểm sức khỏe cao cấp BIC Smart Care