【tỷ số ngoại hạng anh đêm nay】"Mèo vẫn hoàn mèo"
Gần đây,èovẫnhoànmètỷ số ngoại hạng anh đêm nay nhiều người dân Lebanon tỏ ra phấn khởi trước việc một lượng lớn trữ lượng dầu mỏ và khí đốt vừa được phát hiện ngay ngoài khơi bờ biển nước này, nằm dưới đáy biển Địa Trung Hải trong một khu vực nằm giữa bờ biển Lebanon với bờ biển của Cyrus và Israel.
Rõ ràng, đây sẽ là một món quà "trời cho" nếu được quản lý hiệu quả, bởi nó có thể giải quyết phần lớn gánh nặng tài chính của nước này và đưa Lebanon ngang hàng với một số nước vùng Vịnh giàu dầu lửa khác. Tuy vậy, không phải tất cả mọi người đều hài lòng với sự phát hiện trên.
Trước hết, người sẽ chịu trách nhiệm việc khai thác dầu mỏ và khí đốt tương lai của Lebanon chắc chắn không phải ai khác ngoài ông Gibran Bassil, hiện là Bộ trưởng phụ trách điện và nước của Lebanon. Tại một hội nghị gần đây, ông Bassil khẳng định rằng "Lebanon có dầu, vì thế Libăng sẽ có một mạng lưới giao thông".
Theo ông Bassil, dầu mỏ có thể mang lại cho Lebanon hàng tỷ USD, giúp nước này có một hệ thống tàu điện ngầm cao tốc, hiện đại, chạy ngầm dưới các đường phố Beirut, cũng như việc cung cấp điện cả ngày. Đây không phải là giấc mơ không thể có thật bởi nếu các quốc gia Arab có thể làm cho sa mạc nở hoa, thì không có lý do gì khiến Lebanon không thể sử dụng thu nhập từ dầu mỏ một cách hiệu quả.
Vấn đề là ý tưởng về tàu điện ngầm. Việc xây dựng một hệ thống tàu điện ngầm dưới lòng các con phố Beirut dường như là điều không tưởng vì địa chất của thành phố này không cho phép triển khai một dự án tàu điện ngầm "dích dắc" dưới các con phố, đó là chưa kể tới một loạt những giếng nằm ngầm dưới đất.
Quan trọng hơn là nhiều người Lebanon vẫn luôn tỏ ra nghi ngờ bất kỳ hứa hẹn nào của các quan chức chính phủ, nhất là của ông Bassil bởi lẽ điện và nước là hai mặt hàng quan trọng, thường xuyên bị thiếu hiện nay tại Lebanon. Hơn một thập kỷ sau khi kết thúc nội chiến, Lebanon vẫn bị cắt điện hàng ngày, với một số nơi bị cắt điện tới 21 giờ/ngày. Và nước ngọt, dù rất nhiều dưới lòng đất, nhưng nhiều lúc cũng hiếm như điện.
Đó là chưa kể khả năng kịch bản đã từng xảy ra với mọi tài nguyên khác có thể lặp lại với dầu mỏ khi nhiều phe phái, đảng chính trị, giáo phái tôn giáo, các gia tộc lớn tiểu giáo phái và các bộ tộc tại Lebanon đều sẽ chiến đấu để cố giành lấy phần của mình.
Ví dụ như bao nhiêu thùng dầu/ngày sẽ thuộc sở hữu của những người Hồi giáo theo dòng Shi'ite, có bao nhiêu người Hồi giáo theo dòng Sunni sẽ được Bộ Xăng dầu Libăng tuyển dụng làm việc... Và liệu tổng giám đốc phụ trách hành chính của Bộ Xăng dầu Libăng sẽ là một người Druze, hay là người Maronite hoặc Melchite.
Và với những yếu tố trên, Lebanon có thể là quốc gia Arập duy nhất "mèo vẫn hoàn mèo" khi giàu dầu mỏ nhưng vẫn nghèo.
Ngọc Hà
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hà Nội: Có thùng rác cũng như không!
- ·Ban Đại diện Hội đồng Quản trị NHCSXH thị xã Long Mỹ: Đạt 6/6 chỉ tiêu nghị quyết
- ·Cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp
- ·Tín hiệu vui từ cơ sở
- ·Thuê xe ngoài, “đắp chiếu” xe nhà cho…hỏng!
- ·Thi đua để phát triển
- ·Thu hoạch hơn 800ha mía
- ·Cựu chiến binh gương mẫu, giúp nhau thoát nghèo
- ·Từ chối đăng kí kết hôn với người nước ngoài?
- ·“Nghị quyết Trung ương 4 dân mong phải làm cho được“
- ·Thủ tục thuê người nước ngoài làm giám đốc
- ·Tạo không khí dân chủ, cởi mở khi ứng cử viên ĐBQH tiếp xúc cử tri
- ·Phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay
- ·Phòng chống tham nhũng cần “con hổ có răng”
- ·Bạn đọc, người nâng tầm VietNamNet
- ·Sôi nổi Tháng thanh niên ở Châu Thành
- ·Khắc phục bệnh hình thức trong học tập, quán triệt Nghị quyết
- ·Triều cường vượt báo động III, ngành chức năng Hậu Giang cảnh báo ngập lụt diện rộng
- ·Người đàn bà của mùa Thu
- ·Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi