【nhận định west ham vs】Hướng nghiệp & câu chuyện dài đầu vào, đầu ra
Ảnh minh họa |
Một thống kê khác, cứ 10 sinh viên tốt nghiệp, có 6 người thiếu kỹ năng và yếu kém ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh; trong 10 cử nhân, có 4 người thiếu kiến thức chuyên môn... Chính vì vậy, nhiều nhà tuyển dụng, cả doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp FDI, không hài lòng về chất lượng đào tạo ở bậc cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH) và sau ĐH.
Chuyện kể rằng, khi vào Việt Nam, Intel mong muốn tuyển hàng nghìn kỹ sư, nhưng cuối cùng, số ứng viên đáp ứng được yêu cầu chỉ đếm trên đầu ngón tay. Chuyện thật khôi hài trên một đất nước có hàng chục trường ĐH, CĐ công nghệ thông tin, điện tử hoặc hàng trăm khoa công nghệ thông tin, điện tử của các trường ĐH, CĐ khác, hàng năm “ra lò” hàng nghìn “nhân tài”!
Nhiều năm qua, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ cao luôn là một trở ngại lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp FDI. Những năm gần đây, những tên tuổi FDI lớn như Samsung, Intel, LG, Microsoft, Bosch... đã xây dựng những nhà máy sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và đều đau đầu với sự thiếu thốn nhân lực. Và, không thể chờ đợi điều “viễn tưởng”, tốt nhất là tự đào tạo nhân lực cho chính mình.
Chẳng hạn, Samsung Electronics Việt Nam hợp tác với 2 trường CĐ để mở các lớp đào tạo chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Hàn, kế toán, điện tử cho hàng trăm nhân viên ngay tại nhà máy ở Bắc Ninh, Thái Nguyên. Bên cạnh đó, để thúc đẩy R&D, Samsung có Chương trình Samsung Talent Programme cho phép sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, Học viện Bưu chính- Viễn thông nhận học bổng, đến thực tập, nghiên cứu tại Trung tâm R&D Hà Nội của Samsung...
Hiện cả nước có 91 trường ĐH công lập, 62 ĐH ngoài công lập, 25 học viện, 24 ĐH cấp vùng, 25 ĐH địa phương, 179 CĐ công lập, 30 CĐ ngoài công lập, 188 CĐ nghề... Đó là những “cái nôi” nuôi dưỡng, nâng tầm cả tâm hồn lẫn trí tuệ các nhân tài cho đất nước. “Nôi” có biết buồn khi những người bước ra từ chính mình không được thị trường chấp nhận?
Thời gian gần đây, các trường ĐH, CĐ có xu hướng tự chủ. Đó là điều hoàn toàn đúng trong kinh tế thị trường. Song, thế nào là tự chủ? Chợt nhớ lời của vị hiệu trưởng một trường ĐH: Tự chủ không phải là tự chủ về tài chính mà là tự chủ “3 chất lượng”: Đầu vào, đào tạo và đầu ra.
Có lẽ, đó mới chính là điều để “nôi” được vui?
(责任编辑:La liga)
- ·Lợi dụng virus corona tăng giá thiết bị, vật tư y tế… sẽ bị xử phạt nghiêm
- ·Chứng khoán 19/9: Thị trường chứng khoán đảo chiều bất ngờ
- ·20 đơn vị tham gia Liên hoan tiếng hát doanh nhân, doanh nghiệp
- ·Châu Hương Viên & ước nguyện hồi sinh
- ·Nhiều Bộ ngành chung tay giải quyết vấn đề phế liệu nhập khẩu tồn đọng
- ·Xả mạnh hơn, thị trường rơi sát 990 điểm
- ·Phái sinh: Khả năng sẽ xuất hiện nhịp phục hồi kỹ thuật
- ·Không gian Bến Xuân nghệ thuật vị môi trường
- ·'Phát thèm' với siêu SUV Range Rover SVAutobiography màu độc 22 tỷ của đại gia Hải Phòng
- ·Tự hào, trách nhiệm hơn với biển, đảo quê hương
- ·Ảnh hưởng nặng nề vì Covid
- ·Chứng khoán 28/8: VN
- ·Công ty Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam bị xử phạt
- ·Khẳng định vai trò nòng cốt cho nhiếp ảnh địa phương
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Năm 2020 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
- ·Xem trực tiếp bóng đá Chelsea vs Leicester ở đâu, kênh nào?
- ·Đồ họa & nỗi lo thiếu đội ngũ kế cận
- ·Cổ đông lớn của SFT bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Mưa lũ ở miền núi phía Bắc: Nhiều người chết và mất tích, giao thông bị chia cắt
- ·Mê mẩn tranh thêu