【ket qua monterrey】Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị Chỉ thị số 19/CT-TTg về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tưcông,Đẩynhanhtiếnđộgiảingânvốnđầutưcôket qua monterrey thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia những tháng còn lại năm 2022 và nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2023.
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tăng cường kỷ cương, kỷ luật
Theo Chỉ thị, thời gian qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng hành, giám sát của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành chủ động, quyết liệt, hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đã có chuyển biến tích cực, kết quả giải ngân 9 tháng năm 2022 cao hơn khoảng 35.000 tỷ đồng (tăng 16%) so với cùng kỳ năm 2021, tương ứng đạt 46,7% kế hoạch năm 2022 được Thủ tướng Chính phủ giao.
Tuy nhiên, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia vẫn còn chậm, chưa bảo đảm yêu cầu đề ra.
Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công chính là một nhiệm vụ chính trị quan trọng |
Chính vì vậy, Thủ tướng chỉ đạo, để tiếp tục thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tếnhanh, bền vững nhằm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 (mục tiêu giải ngân năm 2022 từ 95 - 100%) và cả giai đoạn 2021 - 2025, việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia những tháng cuối năm 2022 và những năm sau là một trong những nhiệm vụ, giải pháp rất quan trọng, cần ưu tiên tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Điều này đặc biệt quan trọng khi mà trong hai năm 2022 - 2023, chúng ta phải giải ngân số vốn lớn hơn các năm trước (ngoài kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, còn có thêm phần vốn đầu tư công từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội).
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương phải xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2022 và năm 2023, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hai năm 2022-2023.
“Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công phải đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công”, Chỉ thị nêu rõ.
Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo phải tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công; tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tiến độ thi công, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về đất đai, tài nguyên…; thực hiện tạm ứng, nghiệm thu, thanh toán, thu hồi tạm ứng vốn đầu tư theo đúng quy định và ngay khi có khối lượng; chủ động rà soát điều chuyển vốn theo thẩm quyền giữa các dự ánchậm giải ngân sang các dự án có khả năng giải ngân tốt hơn, còn thiếu vốn theo quy định.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng, lãnh đạo các bộ ngành, địa phương phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra, rà soát từng dự án cụ thể, nhất là các dự án khởi công mới; kiểm soát chặt chẽ sự cần thiết, quy mô từng dự án theo đúng quy hoạch, mục tiêu đã được duyệt, bảo đảm hiệu quả đầu tư và kết quả đầu ra của từng dự án; nâng cao chất lượng công tác lựa chọn tư vấn trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị dự án.
Đồng thời, thực hiện ccơ chế phân công, phối hợp rõ ràng, cụ thể về thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị trong việc hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án.
Không để xảy ra tình trạng dự án được giao vốn nhưng không giải ngân được
Trong khi đó, liên quan đến kế hoạch đầu tư công 2023, Thủ tướng chỉ đạo, việcxây dựng phương án phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023, Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia phải phù hợp với các quy định của Luật Đầu tư công, các Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư công, Nghị quyết của Chính phủ và Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 22/7/năm 2022 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Yêu cầu của Thủ tướng là phải bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội theo đúng quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội.
Đồng thời, hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 trước tháng 11/2022.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, đối với các dự án dự kiến giao kế hoạch năm 2023, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chỉ đạo chủ đầu tư chủ động chuẩn bị thật tốt các thủ tục, điều kiện cần thiết ngay trong năm 2022 để sẵn sàng triển khai các công việc thực hiện, giải ngân vốn của dự án ngay sau khi được giao kế hoạch vốn năm 2023, không để sau khi giao kế hoạch vốn mới bắt đầu triển khai các công việc.
Kiên quyết không để xảy ra tình trạng dự án được giao vốn nhưng không giải ngân được hoặc giải ngân không hết kế hoạch vốn được giao.
“Các địa phương đề xuất kế hoạch vốn nước ngoài hằng năm phải đảm bảo cân đối tỷ lệ cấp phát vay lại của từng dự án, phù hợp với cơ chế tài chínhđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; cắt giảm kế hoạch vốn các dự án không có khả năng triển khai, không có nhu cầu cấp bách, tránh trường hợp đề xuất nhiều kế hoạch vốn nhưng không giải ngân hết”, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng, phải khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 trước tháng 11/2022; rà soát ưu tiên bố trí đủ vốn cho các dự án chuyển tiếp, sắp xếp thứ tự ưu tiên khởi công mới các dự án trong năm 2023 bảo đảm tính khả thi về thủ tục đầu tư, thực hiện và giải ngân; hoàn thành một số dự án trọng điểm, tạo động lực mới phát triển ngành, lĩnh vực và địa phương.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Cảnh báo nguy cơ cháy từ đốt cỏ, đốt rác bừa bãi
- ·Khánh thành công trình thủy điện Krông Nô 2, tổng vốn đầu tư 1.408 tỷ đồng
- ·Nắm chắc cơ hội, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu 2017
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·TP.Thuận An: Khẩn trương thực hiện các giải pháp chống ngập trong mùa mưa
- ·Vốn FDI của Thái Lan vào Việt Nam đạt 8,13 tỷ USD
- ·Phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa Hải Phòng hơn 100 triệu USD
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Công an TX.Tân Uyên: Xử lý nhiều trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Gói thầu dịch vụ công ích TP.Rạch Giá: Nhà thầu kiến nghị xem lại quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu
- ·Xe máy “phớt lờ” biển cấm lưu thông trên cầu vượt ngã tư 550
- ·Dòng vốn FDI từ Mỹ hé mở những cơ hội mới
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Bộ trưởng Giao thông vận tải Trương Quang Nghĩa: Thay nhà đầu tư nếu vi phạm hợp đồng
- ·Hồ sơ dự thầu hợp lệ bắt buộc phải có bản gốc?
- ·Gói thầu thang máy Bệnh viện sản nhi Long An: Nhà thầu Việt thắng cuộc, giá trúng thầu giảm sâu
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Số phận Dự án quặng sắt Thạch Khê: Nỗi ám ảnh mang tên Formosa