【tỷ lệ u23 châu á】Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ
Thương mại hóa thành quả nghiên cứu còngặp nhiều khó khăn
Chia sẻ về những kinh nghiệm và thành tựu trong hoạt động thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ,úcđẩythươngmạihóasảnphẩmtừnghiêncứukhoahọccôngnghệtỷ lệ u23 châu á PGS.TS Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, sau 45 năm hoạt động, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có nhiều kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản cũng như phát triển các công nghệ phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Đặc biệt, trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Các sản phẩm được thương mại hóa đã tạo sự khác biệt và nhận được sự tin cậy từ các nhà quản lý, doanh nghiệp... Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ đã được chuyển giao cho các doanh nghiệp đi vào sản xuất trong ngành dược liệu như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan…; trong ngành nông nghiệp như công nghệ lai tạo giống, sản xuất vaccine, phân bón...; trong ngành công nghiệp như các loại vật liệu mới ứng dụng trong an ninh quốc phòng, sơn chống cháy, các vật liệu thân thiện môi trường...; trong ngành công nghệ sinh - hóa như công nghệ xử lý chất thải y tế, khu công nghiệp...
Để có được những kết quả trên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã không ngừng triển khai nhiều nhóm giải pháp đồng bộ để thúc đẩy ứng dụng và triển khai công nghệ, như: ban hành Nghị quyết của Đảng ủy Viện Hàn lâm về đẩy mạnh công tác ứng dụng và triển khai công nghệ, giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030, đưa ra các hướng nhiệm vụ liên quan chuyển giao công nghệ như hướng đề tài hợp tác với bộ, ngành, địa phương; nhiệm vụ phát triển thương mại hóa sản phẩm...
Cũng theo PGS.TS Chu Hoàng Hà, mặc dù công tác ứng dụng và triển khai công nghệ đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng thương mại hóa công nghệ ở nước ta hiện còn nhiều hạn chế so với nhu cầu. Sản phẩm được thương mại hóa chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số các đề tài nghiên cứu. Thêm vào đó, Việt Nam đang thiếu các doanh nghiệp có tiềm lực về khoa học và công nghệ.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đây là sai lầm lớn nhất về tiền bạc và lời khuyên của tỷ phú
- ·Foreign Ministry investigates missing Vietnamese tourists in Taiwan
- ·Việt Nam to facilitate Samsung’s operations: PM
- ·Amendments to ordinances on planning announced
- ·Doanh nghiệp Thụy Điển tìm kiếm cơ hội tại hệ sinh thái kinh doanh năng động của Việt Nam
- ·Party chief hosts Communist Party of Japan leader
- ·PM hails Việt Nam
- ·HCM City partners with UK in building smart city
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng hơn 14 tỷ đồng đã tìm thấy chủ nhân ngày hôm qua
- ·Việt Nam remembers just war against genocidal Khmer Rouge
- ·Biệt thự The Kanal Town
- ·PM chairs meeting on economic future
- ·VNA journalists recall reporting from Cambodia
- ·Party leader sets tasks for key committee
- ·Cặp đôi cổ phiếu HAG, HNG của bầu Đức tiếp tục bị đưa vào diện cảnh báo
- ·Justice Ministry should be “goalkeeper” of Government in legal issues: PM
- ·Foreign Ministers of Việt Nam, China hold talks in Laos
- ·Việt Nam, Russia hold potential to boost trade, investment ties
- ·Ký kết EVFTA và EVIPA: ‘Chở’ công nghệ sạch hướng đến phát triển bền vững
- ·Farmers’ union urged to reform