会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【querétaro – pumas unam】Quản lý nhân sự trong khủng hoảng!

【querétaro – pumas unam】Quản lý nhân sự trong khủng hoảng

时间:2024-12-23 14:57:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:529次

quan ly nhan su trong khung hoang

Công nhân có tay nghề cao luôn được DN “giữ chân” bằng nhiều chế độ đãi ngộ tốt. Ảnh: TRẦN VIỆT.

Tầm nhìn chưa xa

quan ly nhan su trong khung hoang
Lãnh đạo DN còn yếu về nhiều kỹ năng,ảnlýnhânsựtrongkhủnghoảquerétaro – pumas unam đặc biệt là các kỹ năng về quản trị con người như huấn luyện, đào tạo cấp dưới, quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực cao…
quan ly nhan su trong khung hoang

PGS. TS Phùng Xuân Nhạ, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội:

Có thể nói, cuộc khủng hoảng kinh tế là màng lọc có ý nghĩa đối với các lãnh đạo DN. Qua khủng hoảng, lãnh đạo DN đã nhận thấy những điểm yếu mà trước đó họ không nhận ra. Đây cũng là dịp để các lãnh đạo nhìn nhận và đánh giá lại công tác quản lý điều hành DN.

Theo kết quả khảo sát lãnh đạo DN ngoài quốc doanh Việt Nam vừa được công bố trong chương trình ngày Nhân sự Việt Nam, qua khủng hoảng, lãnh đạo nhiều DN đã bộc lộ điểm yếu mà trước đó chưa nhận ra. Khảo sát cho thấy lãnh đạo DN trước khi khủng hoảng khá lạc quan và ít chú ý đến các dự báo kinh tế vĩ mô, nhưng khi khủng hoảng kinh tế liên tục xuất hiện với sự ảnh hưởng ngày càng lớn và kéo dài thì sự lạc quan đi kèm với chủ quan dẫn đến những quyết định sai lầm như đầu tư dàn trải, thiếu chú trọng quản trị tài chính và quản trị nhân lực hay đa dạng hóa ngành nghề quá nhanh.

Nhìn nhận về chu kỳ kinh tế và dự kiến thời gian phục hồi của nền kinh tế, năm 2012, 50% lãnh đạo DN cho rằng phải mất 2 năm, 35% cho rằng mất thời gian là 1 năm và gần 10% cho rằng kinh tế sẽ phục hồi vào cuối 2012, đầu 2013. Thực tế đang chứng minh cho thấy, nhận định này của DN về tình hình kinh tế khá là lạc quan bởi ngay thời điểm hiện tại khi mà năm 2013 sắp trôi qua và nền kinh tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, so với nhận định của lãnh đạo DN vào năm 2011 còn lạc quan hơn nhiều lần. Điều này chứng tỏ năng lực dự báo, điều hành của nhiều lãnh đạo DN kém bởi không có khả năng phân tích được các chỉ số kinh tế và quan trọng hơn là đã quá thờ ơ với các dự báo của các nhà kinh tế.

PGS. TS Phùng Xuân Nhạ, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, một trong nhóm tác giả của cuộc khảo sát còn cho rằng, được đánh giá tốt về phẩm chất và tư duy nhưng lãnh đạo DN còn yếu về nhiều kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng về quản trị con người như huấn luyện, đào tạo cấp dưới, quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực cao… Theo bà Đỗ Vũ Phương Anh, Phó Tổng giám đốc Công ty Doji, thực tế hiện nay chỉ có khoảng 30% DN xây dựng chiến lược nguồn nhân lực trong khi đây là một mảng rất quan trọng để đầu tư, phát triển DN mà còn được gọi là một nguồn vốn của DN - nguồn vốn nhân lực.

“Hiện các chủ DN chưa nhận thức đúng đắn về vai trò then chốt của nguồn nhân lực đối với thành công của DN, trong khi đó, DN đặc biệt là DN tư nhân, trình độ chuyên môn của người lao động chưa cao, thiếu cán bộ quản lý giỏi nên khi không có nền móng chiến lược nguồn nhân lực thì khó có thể xây dựng DN vững mạnh”-bà Phương Anh chia sẻ.

Chuẩn bị và đầu tư

Đầu tư vào con người luôn mang lại hiệu quả lâu dài. Do đó, bản thân lãnh đạo DN cần chú trọng rèn luyện bản thân, chỉ khi lãnh đạo DN tổ chức công việc cho bản thân tốt, có khả năng lãnh đạo tốt khi đó DN mới thu hút được người tài và phát triển. Đó là một trong những lời khuyên đối với các lãnh đạo DN hiện nay của nhóm tác giả cuộc khảo sát. Ngoài ra, kết quả cuộc khảo sát cũng cho rằng, người lãnh đạo cần có “cái đầu lạnh” để quản lý và điều hành DN. Theo các tác giả, những khó khăn của DN hiện nay, bên cạnh các lý do khách quan có nhiều nguyên nhân đến từ hệ quả của quá trình xem nhẹ công tác quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và quản trị tài chính, marketing, sản xuất… Báo cáo đã chỉ ra rằng, thời gian qua DN tăng trưởng nhanh, nóng dựa trên nền nhân lực chất lượng thấp, do đó, để đổi mới giá trị và hướng tới các lợi thế cạnh tranh bền vững, DN cần có sự đầu tư và chuẩn bị trong nhiều năm.

Theo PGS. TS Phùng Xuân Nhạ, khủng hoảng kinh tế là thách thức nhưng cũng là cơ hội cho DN. DN cần xác định rõ lợi thế lâu dài, trên cơ sở đó dành thời gian và công sức để ngay trong khủng hoảng có những bước đi tiếp theo cho 3 năm tới. “Chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn với nhịp từ 2-3 năm, do đó tư duy quản lý tích cực là chủ động khai thác khủng hoảng kinh tế như một giai đoạn trị bệnh, chuẩn bị đà cho các năm tiếp theo. Quản trị đội ngũ nhân sự chủ chốt, phân cấp mạnh với bộ máy gọn nhẹ là luôn cần thiết và không nên có quan điểm quá tả hoặc quá hữu trong điều hành”- PGS. TS Phùng Xuân Nhạ nói.

Nhân lực là nguồn vốn của DN, trong đó năng lực người lãnh đạo là hạt nhân của nguồn vốn này. Khủng hoảng kinh tế liên tục diễn ra dường như là những bài học khá đắt nhưng bổ ích cho các lãnh đạo DN. Có thể thấy, việc nhìn nhận và dự báo về nền kinh tế cần có một xu hướng với biên độ an toàn hơn, đi kèm với đó là thách thức khi đứng trước một loạt tồn tại cần thay đổi, mỗi lãnh đạo DN cần tự điều chỉnh sớm để cái giá của những bài học bổ ích là không vô ích.

Song Trân

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cô sơn nữ và mối tình tội lỗi
  • Huyện Vị Thủy: 15 sản phẩm đoạt giải sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng
  • Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân vận cho 120 đại biểu
  • Sắp xếp các dự án giao thông và công nghiệp theo thứ tự ưu tiên đầu tư
  • Cháu gái muốn kết hôn với... ông trẻ
  • Hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học
  • Hướng dẫn công tác chuẩn bị đại hội đại biểu phụ nữ các cấp
  • Đưa vào hoạt động trụ sở làm việc Chi cục Thuế khu vực II
推荐内容
  • Chân người thợ hồ sẽ hỏng nếu không có tiền
  • 122 học viên hoàn thành lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên
  • Thanh tra tỉnh phải quan tâm công tác đoàn kết nội bộ
  • Long An và VTV9 ký kết hợp tác thông tin tuyên truyền, quảng bá về tỉnh năm 2023
  • Kiểm tra, xử lý các dự án kéo dài nhiều năm
  • Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 8,45%