【sét kèo】Đẩy mạnh hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp FDI
Đồng hành cùng doanh nghiệp FDI
TheĐẩymạnhhỗtrợvốnchodoanhnghiệsét kèoo thống kê của NHNN chi nhánh TP.HCM, có 32 doanh nghiệp FDI bị thiệt hại trong vụ công nhân bị kẻ xấu xúi giục biểu tình đập phá máy móc trong các khu chế xuất Linh Trung 1 và 2. Trong đó, có 17 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với các NHTM trên địa bàn, với tổng dư nợ khoảng 132 tỷ đồng và 4,7 triệu USD. Thống kê của NHNN thành phố với Ban quản lý các KCX - KCN TP.HCM (Hepza), hiện có 5 doanh nghiệp có dư nợ và những doanh nghiệp FDI này không có nợ xấu. Tính đến cuối tháng 4-2014 tổng dư nợ tín dụng tại các KCX - KCN TP.HCM đạt khoảng 75.525 tỷ đồng, cho vay đối với 1.459 doanh nghiệp, trong đó dư nợ trung dài hạn chiếm khoảng 25% tổng dư nợ.
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc NHNN TP.HCM cho biết, đã có cuộc họp với các NHTM trên địa bàn để kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp FDI có thiệt hại. Theo đó, NHNN đã có chỉ đạo các NHTM tiếp tục giữ hạn mức tín dụng hoặc tăng hạn mức tín dụng nếu doanh nghiệp có nhu cầu; chủ động miễn giảm giảm lãi suất cho vay cho các doanh nghiệp có thiệt hại. Trường hợp nếu doanh nghiệp nào có thiệt hại lớn thì các NHTM trên địa bàn sẽ đề nghị trực tiếp lên NHNN, sau đó NHNN báo cáo lên Chính phủ có biện pháp hỗ trợ như khoanh nợ, nhằm tháo gỡ khó khăn cho họ. Tuy nhiên, theo ông Minh, đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp FDI nào đề nghị được khoanh nợ mà chủ yếu chỉ có đề nghị tiếp tục vay vốn để đáp ứng sản xuất, kinh doanh bình thường.
Ngành ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp FDI về vốn, chủ động điều chỉnh giảm lãi suất, chia sẻ khó khăn cùng với doanh nghiệp. Theo đánh giá của TS Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc NHNN, so với ngân hàng trong nước, các ngân hàng nước ngoài có nhiều lợi thế về vốn, nhưng lại không có mạng lưới phân phối rộng. Trong khi đó, các ngân hàng nội với mạng lưới rộng khắp hoàn toàn đủ khả năng đáp ứng được chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI khi họ có nhu cầu về vốn cũng như các dịch vụ tài chính – ngân hàng.
Vay vốn không cần tài sản đảm bảo
Theo thống kê, các doanh nghiệp FDI chiếm hơn hơn 66% kim ngạch xuất khẩu của nước ta hiện nay. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp FDI cũng là những khách hàng tiềm năng của hệ thống NHTM. Tuy nhiên, bấy lâu nay, các NHTM chưa chú trọng nhiều đến phân khúc khách hàng này.
Do đó, để từng bước tiếp cận gần và khai thác sâu hơn với các đối tượng khách hàng nói trên, các NHTM đã và đang không ngừng gia tăng lợi ích, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng trên cơ sở cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Trong đó, nổi bật là các chương trình ưu đãi vốn vay lãi suất thấp đối với các doanh nghiệp FDI. Bên cạnh đó, các ngân hàng còn đẩy mạnh vốn tín chấp (không tài sản đảm bảo) để hỗ trợ các doanh nghiệp FDI bị thiệt hại. Qua đó, đồng hành với các doanh nghiệp khi có khó khăn.
Chẳng hạn như HDBank dành 500 tỷ đồng vốn ưu đãi cho vay trung hạn tín chấp đối với các doanh nghiệp FDI có nhu cầu vốn để sữa chữa, xây dựng mới nhà xưởng, máy móc, thiết bị, mua nguyên vật liệu… với mức vay 70% chi phí theo phương án khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh trong vòng 8 tháng. Lãi suất cho vay được ưu đã trong 6 tháng đầu tiên: 12%/năm đối với loại tiền vay vay bằng VND và 5%/năm đối với loại tiền vay USD. Các doanh nghiệp FDI đáp ứng đầy đủ các điều kiện của HDBank sẽ có cơ hội tiếp cận nguồn vốn giá rẻ để sữa chữa, xây dựng mới nhà xưởng, máy móc, thiết bị, mua nguyên vật liệu…với mức vay 70% chi phí theo phương án khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng hạn mức của chương trình đến 500 tỷ đồng.
Thời hạn vay tối đa không quá 18 tháng (theo khế ước nhận nợ); ân hạn 3 tháng- 6 tháng. Loại tiền cho vay: VND hoặc USD. Theo đó, HDBank sẽ áp dụng mức lãi suất ưu đãi hấp dẫn trong 6 tháng đầu tiên: 12%/năm đối với loại tiền vay VND và 5% đối với loại tiền vay USD. Các tháng tiếp theo, lãi suất áp dụng theo quy định hiện hành của HDBank. Khách hàng đến HDBank vay tiền sẽ được giải quyết hồ sơ nhanh chóng; thủ tục đơn giản.
Có thể thấy, trên tiềm lực tài chính vững mạnh, HDBank thường xuyên triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi lớn nhằm tiếp sức cho các đối tượng khách hàng. Riêng với các doanh nghiệp FDI, nhiều năm qua, HDBank đã luôn đồng hành cùng các nhà đầu tư với nhiều chính sách khuyến khích và ưu đãi. Trong đó, với chương trình ưu đãi vốn vay cho các doanh nghiệp FDI lần này, HDBank đang góp phần cùng các cấp chính quyền củng cố niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Vì sao các chung cư cũ khó xây mới lại được?
- ·Hoa mắt với tiền sử dụng đất
- ·Căn biệt thự 200m² do chính nữ chủ nhân tự tay thiết kế ở Hà Đông
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Chuyện lạ đời ở Sài Gòn: Cầu xây xong rào kẽm gai không cho người dân sử dụng
- ·CNN: Trump lo ngại vì tiếp xúc với quan chức Brazil mắc Covid
- ·Thanh toán 50%, sở hữu căn hộ cao cấp Vista Verde 2.0
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Vụ nhà 8B Lê Trực: Chậm phá dỡ do kỹ thuật?
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Những bài học cho nước Mỹ từ thảm họa Covid
- ·TP.HCM: Khai trương trung tâm đào tạo chuyên sâu về BĐS
- ·Nâng tầng chung cư cũ: Đất vàng tranh nhau làm, đất xa ai mặn mà?
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Nhà lãnh đạo Triều Tiên xuất hiện sau 3 tuần và phản ứng của Mỹ
- ·Sốt dự án vàng Euro Village Đà Nẵng
- ·Quy định này của Hà Nội làm thay đổi 4 yếu tố khiến giá nhà nội đô có khả năng tăng vọt
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·ASEAN trước những thách thức mới do Covid