【bảng xếp hạng hai đức】Quy định cụ thể khoảng cách an toàn và trách nhiệm đặt biến báo tốc độ
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư 31 quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới,địnhcụthểkhoảngcáchantoànvàtráchnhiệmđặtbiếnbáotốcđộbảng xếp hạng hai đức xe máy chuyên dùng tham gia giao thông, thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2019.
Cụ thể, thông tư quy định về khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện cùng tham gia giao thông, như: Xe chạy với tốc độ 60 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu sẽ là 35 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 60 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 80 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 55 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 80 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 100 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 70 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 100 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 120 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 100 m.
Bên cạnh đó, việc đặt biển báo hạn chế tốc độ thực hiện theo quy định của pháp luật về báo hiệu đường bộ và phải căn cứ vào điều kiện thực tế của đoạn tuyến, tuyến đường về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, về lưu lượng, chủng loại phương tiện và về thời gian trong ngày.
Đối với dự án đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo công trình đường bộ, lắp đặt đầy đủ biển báo hạn chế tốc độ trước khi đưa công trình vào sử dụng. Đối với đoạn tuyến, tuyến đường bộ đang khai thác thuộc phạm vi quản lý, cơ quan quản lý đường bộ phải chủ động, kịp thời lắp đặt biển báo hiệu đường bộ theo quy định.
Trên các đường nhánh ra, vào đường cao tốc, khi đặt biển báo hạn chế tốc độ, trị số tốc độ ghi trên biển không được dưới 50 km/h.
Trong đó, cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo hiệu các trường hợp dưới đây: Đối với đường đôi, đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng cho từng chiều đường; đặt biển báo hạn chế tốc độ cho một khoảng thời gian trong ngày (biển phụ, biển điện tử); đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng đối với các loại phương tiện có nguy cơ mất an toàn giao thông cao; đặt biển báo hạn chế tốc độ có trị số lớn hơn 60 km/h (đối với đoạn đường trong khu vực đông dân cư), lớn hơn 90 km/h (đối với đoạn đường ngoài khu vực đông dân cư) cho các tuyến đường có vận tốc thiết kế lớn hơn vận tốc tối đa quy định tại Điều 6, Điều 7 thông tư này, nhưng phải đảm bảo khai thác an toàn giao thông.
Đồng thời, thông tư cũng quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo đối với các trường hợp: Bộ Giao thông vận tải đối với đường bộ cao tốc; Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc); UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý./.
Văn Nam
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chính sách quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
- ·Kiện kiểu gì khi 2 trẻ vị thành niên nảy sinh “quan hệ”?
- ·Thương bé đón cái Tết đầu đời trong bệnh viện
- ·Tháng ba xanh
- ·Nông dân tất bật chuẩn bị trái cây, rau màu phục vụ tết
- ·Thông báo tuyển 20, khi học lại thành 30
- ·Lão bà nhặt rác ước được tô bún riêu
- ·Tắc đường vì “chợ cóc”
- ·Điều chỉnh mức thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ dự án BOT Đường tỉnh 830
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc nửa đầu tháng 3/2013
- ·Kiên quyết đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Họp chợ trên mặt đê
- ·Chạy theo người tình, giờ lại muốn về với chồng con
- ·Nỗi khổ truyền kiếp của gia đình bé ung thư
- ·Chuyên gia cảnh báo những nguy hiểm khi tự truyền dịch tại nhà
- ·Ngang nhiên biến lòng đường thành nơi rửa xe
- ·Bạn đọc chia sẻ tôi thấy vững tin hơn rất nhiều
- ·CSGT mà gây tai nạn thì......
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/9/2023: Trong nước sẽ tăng bao nhiêu đồng một lít?
- ·Vợ chồng người Mông cần 20 triệu mổ tim cho con