会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá reims】Các trường THPT băn khoăn về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân!

【kết quả bóng đá reims】Các trường THPT băn khoăn về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

时间:2025-01-11 07:29:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:167次

Các trường THPT lo lắng,ườngTHPTbănkhoănvềĐềncơcấuhệthốnggiodụcquốkết quả bóng đá reims nếu phân luồng học sinh thì không biết sẽ thực hiện một định hướng hay cả ba định hướng...

Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ GD-ĐT vừa trình lên Thủ tướng xem xét có điểm đáng chú ý là học sinh từ cấp Tiểu học đến THCS phải bắt buộc theo học chương trình cơ bản với thời gian học tập 9 năm.

Bước sang cấp THPT, học sinh sẽ được tự chọn học 1 trong 3 luồng: định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu với thời gian học tập là 3 năm dựa theo sở thích, năng lực phù hợp.

Nếu thực hiện theo Đề án trên, chắc chắn các trường THPT sẽ có sự thay đổi đáng kể về hình thức giảng dạy và học tập cũng như bị tác động lớn từ việc phân loại mô hình đào tạo.

Hiện nay, trường THPT Việt Đức, Hà Nội vẫn đang giảng dạy theo hình thức phân ra các ban: Ban cơ bản D (gồm: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ) và ban Khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa). Trong số gần 2.000 học sinh, chỉ có 1/3 số em học theo ban Khoa học tự nhiên còn lại là học ban cơ bản D.

Nếu hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu thì có nghĩa là nhà trường sẽ không dạy phân ban nữa mà chuyển sang thực hiện theo các định hướng như trong Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.

Theo Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, học sinh THPT sẽ được tự chọn học 1 trong 3 luồng: định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu (ảnh minh họa)

Từ trước đến nay, trường THPT Việt Đức, Hà Nội không phải là trường chuyên về đào tạo nghề hay năng khiếu cho học sinh. Trong Đề án lại không nêu rõ phân loại từng trường sẽ thiên về đào tạo theo hướng nào nên lãnh đạo nhà trường chưa hình dung được là trường mình sẽ đào tạo cả 3 định hướng theo như Đề án hay chỉ được đào tạo 1 định hướng.

Ông Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng trường THPT Việt Đức, Hà Nội cho rằng, Bộ GD-ĐT cần làm rõ chức năng hoạt động của các trường THPT khi thực hiện Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân để học sinh học hết bậc THCS có thể biết được khi vào cấp THPT sẽ chọn lựa đi theo luồng định hướng nào, trường nào phù hợp với sự lựa chọn của các em.

Về phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, Việt Nam nên học hỏi những kinh nghiệm hay, mô mình giáo dục tiên tiến nhất ở trên thế giới. Tuy nhiên, mỗi nước có nền kinh tế, văn hóa, giáo dục khác nhau, không thể bê nguyên mô hình của nước họ để áp dụng vào Việt Nam mà  chúng ta phải chắt lọc những cái tinh túy nhất để áp dụng.

Chẳng hạn như ở các trường THPT của CHLB Đức, ngoài việc dạy các môn cơ bản bắt buộc thì từng trường lại đào tạo chuyên sâu về các định hướng. Nếu trường nào thiên về đào tạo năng khiếu sẽ được đầu tư rất lớn về đội  ngũ giáo viên và cơ sở vật chất cho các lĩnh vực âm nhạc, hội họa... Còn trường nào thiên về kỹ thuật công nghệ thì sẽ được đầu tư thiết bị về khoa học vũ trụ, trái đất, thiết bị điện ứng dụng trong đời sống. Đây là mô hình rất hay nên Việt Nam có thể nghiên cứu học tập, áp dụng.

Ông Nguyễn Quốc Bình chỉ rõ, ở CHLB Đức, Singapore cho học sinh học hết cấp Tiểu học và bắt đầu phân luồng từ cấp THCS nhưng nếu áp dụng mô hình này ở nước ta thì e rằng sẽ có sự xáo trộn, thay đổi đột ngột. Vì lâu nay, người dân đã quen với việc đào tạo kiến thức cơ bản cho con em với thời gian bắt buộc là 9 năm. Đặc biệt, với điều kiện kinh tế của nước ta còn khó khăn và văn hóa coi trọng bằng cấp đã “ăn sâu bám rễ’ vào trong nhận thức của nhiều người nên việc định hướng nghề nghiệp từ cấp THCS là chưa thể thực hiện được.

Do đó, việc quy định học sinh phải bắt buộc học kiến thức cơ bản trong thời gian là 9 năm từ cấp Tiểu học đến THCS là hoàn toàn phù hợp với xu thế giáo dục chung của nhiều nước trên thế giới. Khi đó, học sinh mới có đủ những kiến thức nhất định để xác định học học nghề hay tiếp tục học lên cao hơn.

Lo ngại người học theo định hướng nghề nghiệp không được coi trọng

Cũng giống như trường THPT Việt Đức, Hà Nội, hiện nay, trường THPT Trần Phú đang dạy học sinh chủ yếu theo 2 dạng phân ban: Ban cơ bản A và ban cơ bản D. Nhà trường có 1.900 học sinh, trong đó có 2/3 học sinh là học ban cơ bản D và 1/3 học theo ban cơ bản A.

Sắp tới, nếu phân luồng học sinh theo 3 định hướng thì nhà trường sẽ không dạy phân ban nữa và phải phân luồng học sinh theo định hướng nghề nghiệp.

Ông Phạm Đức Doanh, Hiệu trưởng trường THPT Trần Phú, Hà Nội đồng ý với việc phân luồng học sinh theo các định hướng nghề nghiệp từ cấp THPT vì chúng ta không thể cào bằng năng lực của học sinh giỏi với học sinh trung bình. Nếu em nào có năng lực thì có thể học lên tiếp, còn em nào mức học chỉ ở dạng trung bình nhưng có năng khiếu về nghề nghiệp thì nên để các em chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với khả năng.

Xã hội nên có quan niệm là một người học bình thường nhưng giỏi nghề và có thể trở thành “bàn tay vàng” sẽ rất tốt, còn hơn là cử nhân học xong nhưng kiến thức lại yếu kém, chẳng thể tìm được việc làm.

Tuy nhiên, nếu phân luồng học sinh ở cấp THPT thì Bộ GD-ĐT nên quy định, phân loại từng loại trường theo định hướng nào, chứ không nên để một trường phải dạy cả 3 định hướng.

Hiện nay, bất cập tại các trường dạy nghề là chưa chú trọng đến thực hành cho học viên. Nhiều cơ sở đào tạo nghề rất cần có phân xưởng, máy móc, nguyên vật liệu để cho học viên thực hành nhưng lại không có hoặc được đầu tư nhưng còn nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ. Vì thế, nhiều người tốt nghiệp không biết làm hoặc tay nghề còn rất nhiều hạn chế.

Nếu thực hiện việc phân luồng học sinh từ cấp THPT thì liệu rằng, các trường có được ưu tiên đầu tư về cơ sở vật chất để dạy nghề không? Khi đào tạo học sinh theo các định hướng nghề nghiệp thì liệu rằng sau này thị trường lao động có tuyển dụng các em không hay chỉ chọn những người tốt nghiệp đại học?

Đóng góp về việc phân luồng học sinh từ cấp THPT theo 3 định hướng, cô Nguyễn Thị Thọ, Hiệu trưởng trường THPT Trần Quang Khải nêu ý kiến, khi thực hiện phân luồng, các trường THPT cần trang bị cho học sinh ý thức về nghề nghiệp, không nên phân biệt những công việc sang trọng và công việc hèn mọn. Bất kể công việc nào không vi phạm pháp luật cũng đáng trân trọng nên học sinh có thể chọn lựa để định hướng nghề nghiệp và rèn luyện để trở thành công dân tốt.

Để phân luồng một cách hiệu quả ở cấp THPT, các trường học cần được tuyên truyền, hướng dẫn về định hướng nghề nghiệp tốt cũng như được đầu tư về cơ sở vật chất cho hoạt đượng hướng nghiệp. Học sinh khi mới bước vào bậc THPT cũng cần được trang bị tốt về kiến thức để xác định nghề nghiệp trong tương lai.

Theo cô Nguyễn Thị Thọ, khi phân luồng học sinh từ cấp THPT, Bộ GD-ĐT không nên để một trường THPT thực hiện cả 3 luồng định hướng mà nên chia và phân loại trường. Trường định hướng chung khác với loại trường kỹ thuật công nghệ hay năng khiếu. Có như vậy, việc đào tạo mới tập trung và không bị dàn trải. Học sinh khi tốt nghiệp THCS có thể biết được trường THPT nào có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân thì sẽ chọn lựa thi vào.

Cùng với việc được phân loại định hướng đào tạo, các trường THPT vẫn phải giảng dạy những môn học cơ bản cho học sinh để các em có được những kiến thức cần thiết bên cạnh việc chọn lựa nghề nghiệp phù hợp.

Hiện nay, trong các trường THPT còn có quan niệm phân biệt, coi trọng giáo viên dạy các môn học chính hơn là giáo viên dạy nghề. Ví dụ như nhiều trường coi trọng giáo viên dạy Vật lý hơn là dạy Kỹ thuật công nghiệp nên hầu hết các trường THPT còn đang thiếu trầm trọng giáo viên có kỹ năng nghề cao.

Để có thể thực hiện phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh tốt, các trường THPT cần được trang bị tốt về đội ngũ giáo viên dạy nghề. Nếu thiếu giáo viên, ngành Giáo dục ở các địa phương có thể bổ sung giáo viên cho các trường từ các trường đại học chuyên ngành kỹ thuật, cơ sở giáo dục dạy nghề, các trường âm nhạc, mỹ thuật...

Theo Bích Lan/VOV.VN

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
  • Sôi nổi hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”
  • Khai mạc Hội thi Duyên dáng Phụ nữ Bình Dương lần I
  • Khảo sát kết nối tour du lịch liên tỉnh bằng tàu hỏa
  • Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
  • TX.Tân Uyên: Nhiều hoạt động văn hóa phục vụ nhân dân
  • Đắm say theo tà áo dài thướt tha
  • “Sách với người cao tuổi”
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
  • Hè vui cho em
  • Vì một mùa lễ hội an toàn, ý nghĩa
  • Người làm báo cần phải nâng cao và trau dồi đạo đức hơn nữa
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • Chương trình Hùng Vương Concert thu hút hơn 2.000 khán giả trẻ