【du.doan.bd.hom.nai】Những điều cần biết khi dùng thực phẩm đông lạnh
Khi dùng thực phẩmđông lạnh
- Ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo,ữngđiềucầnbiếtkhidùngthựcphẩmđônglạdu.doan.bd.hom.nai nguyên vẹn, biết rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Không nên ăn quá nhiều thực phẩm đông lạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.
- Nên xem kỹ hạn sử dụng và khi hộp đã mở, phải đảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránh tình trạng ngộ độc.
- Không ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi tái đông thực phẩm, vô tình đã làm cho quá trình hư hại tăng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏi quá trình bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lần đầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lần nữa.
- Không ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏ như tôm, cá… khi tan đông rồi tái đông, thường bị dính lại với nhau (bình thường tôm rời từng con một). Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đã đông lạnh rồi, sau khi xả đông thì phải chế biến và dùng ngay.
Bảo quản thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ thích hợp và giã đông từ từ. Ảnh: colourbox.
- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toàn bộ và thậm chí đã nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khi lựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệt là hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.
- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quy trình làm lạnh, giã đông theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì.
Khi tự đông lạnh thực phẩm
- Có thể dùng ngăn đá tủ lạnh hoặc tủ đông để đông lạnh thức ăn. Điều quan trọng là cần bảo quản thức ăn đông lạnh đúng cách. Bạn nên dán nhãn lên từng loại, đề tên, ngày tháng và bảo quản ở -18 độ C.
- Nếu phải lựa chọn dùng rau trữ lạnh hay rau tươi thì bạn hãy nhớ: dùng rau quả theo mùa và khi không đúng mùa thì nên dùng các loại rau bảo quản lạnh còn tốt hơn là rau tươi mà để lâu bên ngoài, bị mất gần hết vitamin.
Các loại thực phẩm khác nhau cần được để trong túi riêng. Ảnh: epicurious.
- Thời gian đông lạnh thực phẩm không quá lâu, thời gian sử dụng tốt nhất là trong vòng một tuần. Các chuyên gia khuyên khi bảo quản thực phẩm thì nên tuân theo các quy tắc sau: làm lạnh nhanh, nhưng giã đông thì từ từ.
Khi rã đông thực phẩm đông lạnh
- Phải để thực phẩm giải đông từ từ vì thực phẩm dễ bị vỡ, các chất dinh dưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị thực phẩm.
- Đặt đồ đông lạnh ở trên bề mặt an toàn, sạch và đề phòng chúng bắt đầu nhỏ nước ngoài bao bì. Tốt nhất là để ở nhiệt độ phòng nhưng bạn không nên mở hộp hay gói thực phẩm kín đến khi đá tan chảy hoàn toàn để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn độc hại. Nhìn chung, càng ít tiếp xúc với không khí bên ngoài thì chất lượng các thực phẩm càng được giữ tốt hơn.
- Không cố gắng làm tan băng ngay bằng cách đặt đồ ăn vào nước ấm. Nếu cần dùng ngay, có thể chọn cách rã đông bằng lò vi sóng nhưng phải làm theo chỉ dẫn nếu không sẽ rất “nguy hiểm” khi thời gian vi sóng quá lâu, thực phẩm không những rã đông mà còn bị nấu chín một cách không chủ ý.
Rau củ bảo quản lạnh giữ được nhiều vitamin hơn rau để lâu bên ngoài. Ảnh: ifood.
- Không đông lạnh lại thực phẩm sau khi đã rã đông và ăn thừa. Nhưng bạn có thể làm đông lạnh lại thực phẩm sống đã được nấu chín. Chẳng hạn, bạn giữ đông lạnh miếng ức gà sau đó rã đông và nấu chín miếng ức gà này. Tiếp tục đông lạnh ức gà sau khi đã nấu chín nhưng cần sử dụng trong thời gian nhanh nhất có thể.
- Với các loại thịt và thịt gia cầm thì cách tốt hơn cả là nên để trong ngăn mát tủ lạnh, nếu thịt được gói trong các gói kín thì bạn nên để thịt trong tủ đến khi tan hết hoàn toàn.
- Tuyệt đối không ngâm nước để làm tan thực phẩm đông lạnh. Khi rã đông thực phẩm đông lạnh nên để ở nhiệt độ mát hoặc ngăn mát của tủ lạnh từ 8 đến 10 độ C, chứ không được cho vào ngâm nước, hoặc đưa ra môi trường bên ngoài để tan chảy. Trong trường hợp bất đắc dĩ không xả kịp, bạn có thể cắt nhỏ ngay khi thực phẩm còn đông lạnh và chế biến ngay.
Theo ngoisao.net
Thực phẩm và dụng cụ nhà bếp "ngậm" đầy độc chất (责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Enyimba International vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 31/12: Cửa dưới sáng
- ·26 sĩ quan Công an Việt Nam dự hội thảo Gìn giữ hoà bình tại Italia
- ·Vĩnh Phúc có 2 tân Phó Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: TPHCM phải định hình là thành phố toàn cầu
- ·Những quan niệm sai lầm về tiết kiệm điện
- ·Nhiều con số khủng về thu hồi tài sản tham nhũng: Kim cương, ngà voi, du thuyền
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước phát biểu tại cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV
- ·MTTQ Việt Nam tiếp tục công bố sao kê tiền ủng hộ đồng bào bị bão lũ để giám sát
- ·Sữa có đỉa là tin đồn thất thiệt và không tưởng
- ·Chung tay chăm lo cho trẻ em
- ·Thiết kế điện thoại để ‘cắt cơn’ cho ‘con nghiện điện thoại’
- ·Nghị lực của chị Giao
- ·Ủy hội sông Mekong cảnh báo xâm nhập mặn tại ĐBSCL vẫn tiếp diễn
- ·Bổ nhiệm các đại sứ Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Campuchia, Singapore, Ukraine
- ·Cảnh giác với “bẫy” iPhone 3G và 3GS giá rẻ
- ·Thanh niên Phụng Hiệp lập thân lập nghiệp
- ·Báo chí hãy tạo ra những câu chuyện tích cực, mang tính xây dựng và giải pháp
- ·Từ vụ mái ấm Hoa Hồng, kiến nghị Bộ Công an xử nghiêm hành vi bạo hành trẻ em
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Sepahan, 21h00 ngày 2/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·TPHCM quán triệt bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm