【bảng xếp hạng u23 asian cup】Để AI thay giáo viên chấm điểm học sinh: Liệu có "dung túng sự lười biếng"?
Để AI thay giáo viên chấm điểm học sinh: Liệu có "dung túng sự lười biếng"?ĐểAIthaygiáoviênchấmđiểmhọcsinhLiệucóquotdungtúngsựlườibiếbảng xếp hạng u23 asian cup
Bích Ngọc(Dân trí) - Nhà chức trách tại Anh đang xem xét việc để trí tuệ nhân tạo (AI) chấm điểm bài thi của học sinh trong các trường học.
AI thay giáo viên chấm điểm
Động thái này được đưa ra như một giải pháp để giảm bớt khối lượng công việc cho giáo viên. Dù vậy, kế hoạch này đang vấp phải nhiều sự lo ngại bởi có thể khiến giáo viên và học sinh ngày càng phụ thuộc vào AI. Thậm chí, có những ý kiến cho rằng động thái này không khác nào tín hiệu chấp nhận sự lười biếng trong hoạt động dạy và học.
Hiện tại, kế hoạch này mới được đưa ra ở dạng dự thảo và còn chờ các bên liên quan đưa ra ý kiến đánh giá và bỏ phiếu. Nếu dự thảo được thông qua, các trường học tại Anh sẽ gửi nội dung các môn học tới các công ty công nghệ. Các công ty này sẽ chịu trách nhiệm nạp dữ liệu để huấn luyện AI chấm điểm bài tập về nhà và bài kiểm tra của học sinh.
Ông Peter Kyle, người đứng đầu Sở Khoa học, Đổi mới và Công nghệ Anh, cho rằng việc để AI hỗ trợ giáo viên trong việc chấm điểm bài tập và bài kiểm tra của học sinh đưa lại nhiều lợi ích. Chẳng hạn, giáo viên sẽ có thêm nhiều thời gian để thực hiện các công việc đòi hỏi sự sáng tạo.
Dù vậy, hiện tại có những ý kiến trái chiều cho rằng việc đưa AI vào trong hoạt động giảng dạy ở nhà trường và thay giáo viên làm một số việc sẽ khiến vai trò của giáo viên dần bị thay thế bởi AI.
Hiện tại, nhiều trường học đang phải đương đầu với hiện tượng học sinh sử dụng AI để hoàn thành bài tập về nhà. Việc để AI chấm điểm bài tập của học sinh có thể sẽ dẫn tới hiện tượng "AI chấm điểm AI", cả giáo viên và học sinh đều sẽ ngày càng phụ thuộc vào AI trong hoạt động dạy và học.
Theo một khảo sát mới được nhà chức trách Anh thực hiện trong tháng này, 48% giáo viên tại Anh đã sử dụng AI trong công việc, dù các công cụ này chưa được "chuẩn hóa" để thực sự hỗ trợ giáo viên một cách hiệu quả.
Nếu dự thảo đưa AI vào trong nhà trường được thông qua, một khoản chi trị giá 3 triệu bảng (hơn 98 tỷ đồng) sẽ được Chính phủ Anh dùng vào việc phát triển các công cụ AI hoàn thiện hơn nhằm phục vụ giáo viên một cách đắc lực.
Quá trình thử nghiệm cho thấy khi AI được cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức của các môn học, mức độ chính xác khi chấm điểm bài tập và bài kiểm tra của học sinh lên tới 92%.
Hiện tại, trí tuệ nhân tạo đang được sử dụng trong các trường học tại Anh ở những mức độ khác nhau. Trong tháng 8, trường trung học David Game College ở London (Anh) đã chính thức mở ra lớp học không có giáo viên. Trong tiết học ngữ văn, toán, lý và hóa, học sinh của trường David Game College không cần mang theo sách giáo khoa, lớp học sẽ không có giáo viên giảng bài.
Học sinh sẽ sử dụng laptop, đeo tai nghe để tiếp thu bài giảng và tương tác với "giáo viên AI". Giáo viên có mặt trong lớp khi ấy sẽ chỉ thực hiện nhiệm vụ duy trì kỷ luật lớp học.
Tranh cãi trái chiều
Ông Chris McGovern, chủ tịch tổ chức giáo dục phi lợi nhuận Campaign for Real Education, không ủng hộ hướng đi này. Ông McGovern cho rằng việc đưa AI vào hoạt động dạy và học sẽ là "động thái bật đèn xanh cho sự lười biếng", khiến giáo viên dần trở nên "thừa thãi" ngay trong chính nhà trường.
"Chúng ta không bao giờ có thể thay thế một giáo viên giỏi, biết truyền cảm hứng học tập cho học sinh bằng trí tuệ nhân tạo (AI). Công nghệ hiện đại đến mấy cũng không sánh bằng một giáo viên biết cảm nhận tình hình lớp học và trạng thái của học sinh để có sự tương tác hiệu quả", ông McGovern cho hay.
Ông McGovern cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của sự gắn bó giữa giáo viên và học sinh, giữa các học sinh với nhau trong một lớp học. Sự gắn kết giữa các cá nhân trong một tập thể sẽ không thể có được, nếu mỗi học sinh đều chỉ biết "cắm đầu" nhìn vào màn hình và học theo cách riêng. Hoạt động giáo dục khi ấy sẽ trở nên vô cảm.
Trong khi đó, bà Jasmine Schembri, người sáng lập ra ứng dụng Luna, một ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ học sinh tiểu học trong học tập và vận động, lại đánh giá dự thảo này có ý nghĩa rất quan trọng.
"Bước đi này có thể đưa lại những lợi ích lớn lao trong việc giúp giáo viên giảm bớt khối lượng công việc. Những trải nghiệm của cá nhân tôi cho thấy rằng AI chỉ là một công cụ có tác dụng hỗ trợ trong công việc và cuộc sống. Mọi người hãy yên tâm rằng AI không thể thay thế cho các chuyên viên, chuyên gia trong các lĩnh vực nghề nghiệp", bà Schembri cho hay.
Theo Daily Mail(责任编辑:La liga)
- ·Khi bị người yêu chê bai
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Toulouse, 3h00 ngày 23/11
- ·Nhận định, soi kèo Igman vs Velez Mostar, 19h00 ngày 3/12: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo góc Reims vs Lens, 2h45 ngày 30/11
- ·Long An có 32 khu công nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc cấp giấy chứng nhận đầu tư
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Brest, 3h00 ngày 27/11
- ·Soi kèo phạt góc Bosnia vs Hà Lan, 02h45 ngày 20/11
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Gwangju, 19h00 ngày 3/12: Khó tin cửa dưới
- ·Về thăm mẹ
- ·Soi kèo, nhận định cúp C3 Châu Âu hôm nay, ngày mai 2024
- ·Tặng quà mẹ người yêu, bị chê là hoang…
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Club America, 10h00 ngày 22/11
- ·Soi kèo góc Udinese vs Genoa, 18h30 ngày 01/12
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Aston Villa, 20h30 ngày 1/12
- ·Tổng Bí thư: Xây dựng lực lượng thanh niên thành đội quân xung kích, dũng cảm
- ·Nhận định, soi kèo Slask Wroclaw vs Piast Gliwice, 21h00 ngày 3/12: Đối thủ khó chịu
- ·Nhận định bóng đá Tây Ban Nha
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Barito Putera, 19h00 ngày 3/12: Cửa dưới thất thế
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 05/2012
- ·Soi kèo góc Trung Quốc vs Nhật Bản, 19h00 ngày 19/11: Đội khách áp đảo