【đội hình melbourne city gặp melbourne victory】Coi chừng nhiễm sán nhái khi ăn thịt ếch, rắn
Thói quen ăn thịt ếch ở các hàng quán bên đường được xác định là nguyên nhân lây nhiễm sán. Cậu bé này đã bị đau đầu trong suốt mấy năm nhưng bố mẹ cậu chỉ nghĩ con bị cảm thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ cho uống thuốc giảm đau. Cho đến hôm gần đây cậu bé bị lên cơn co giật bố mẹ cậu mới hốt hoảng đưa con vào bệnh viện. Kết quả kiểm tra CT đã phát hiện một chỗ bị sưng trong não.
Các bác sĩ sau đó đã mổ và gắp ra được một con sán màu trắng dài tới 10cm,ừngnhiễmsánnháikhiănthịtếchrắđội hình melbourne city gặp melbourne victory được xác định là sán nhái. Theo như lời kể của bố mẹ cậu, bác sĩ đoán cậu bé bị nhiễm sán là thói quen ăn thịt ếch chưa được rán chín ở các quán hàng rong bên đường khiến ấu trùng hoặc trứng đã đi vào cơ thể, sau đó theo đường máu lên đến não bộ và “định cư” ở trên đó.
Sán nhái thường ký sinh trong cơ thể ếch, rắn. Ảnh minh họa
Bác sĩ cho biết, biểu hiện co giật chính là do sự kích thích của sán nhái trong não gây nên. Sán nhái thường ký sinh trong ruột của chó, mèo. Trứng sán theo đường phân đi ra ngoài rồi phát triển thành ấu trùng, sống dựa vào nơi có cỏ và nước. Những con nòng nọc trong nước sẽ ăn phải cỏ và nước có ấu trùng sán nhái trong đó, sau đó phát triển thành ếch. Ấu trùng sán nhái theo đó mà cư trú trong cơ thể ếch. Ếch lại là thức ăn của rắn. Khi ăn ếch nghiễm nhiên rắn cũng nhiễm ấu trùng sán nhái.
Con người nếu ăn phải các loại thịt ếch, rắn chưa chín sẽ khiến sán đi vào bên trong cơ thể và làm tổ ở thành ruột, thậm chí chui qua thành ruột đi vào ổ bụng hay nhiều cơ quan khác trong cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng, làm tổn thương các cơ quan nội tạng và gây ra nhiều triệu chứng bệnh. Trường hợp của cậu bé này rất có thể là do ăn phải thịt ếch chưa chín kỹ dẫn đến nhiễm bệnh, ấu trùng theo đường máu đi lên não, gây động kinh. Bệnh do sán nhái gây ra thường gặp ở mắt, dưới da hay trong khoang miệng.
Các con đường truyền nhiễm của sán nhái bao gồm: ăn phải các loại thịt, nhất là thịt ếch, rắn bị nhiễm sán và chưa chín kỹ; uống phải nước có nhiễm sán do bị sặc nước khi đi bơi ở ao hồ sông ngòi; ăn ếch sống, mật rắn sống để “chữa bệnh”…. Vì vậy khi ăn các loại thịt gà đồi, thịt rắn, ếch cần phải ăn đồ đã chín kỹ nhằm phòng tránh khả năng bị nhiễm sán.
Trần Lệ
Xúc xích thịt heo chứa thành phần gây dị ứng
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tân Hiệp Phát mang mùa xuân ấm áp đến với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- ·Trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh bị phạt cảnh cáo vụ 'xá lợi tóc Phật'
- ·Phân luồng giao thông diễn tập bảo vệ Đại hội XIII
- ·Ông Nguyễn Thành Long được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Sở GDCK Hà Nội
- ·Mua 80 tờ vé số kiến thiết, người đàn ông ở Tây Ninh trúng thưởng gần 20 tỷ đồng
- ·Co.opmart và Co.opXtra giảm giá hàng Tết cực mạnh trong 10 ngày liên tục
- ·Sắp hết thời hạn rà soát, sắp xếp, điều chuyển xe công
- ·Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'
- ·Vừa ra mắt đã cháy hàng, xe giá rẻ Hyundai Venue được trang bị những gì?
- ·Bắc Bộ nhiệt độ tăng dần, xuất hiện áp thấp nhiệt đới gần bờ
- ·Phiên bản mới của chiếc ô tô SUV 7 chỗ giá hơn 400 triệu sắp trình làng hấp dẫn cỡ nào
- ·Tỷ lệ lạm phát của Mỹ vẫn ở mức cao
- ·Infographics: Tìm hiểu dự án cải tạo, nâng cấp đường sắt Bắc
- ·Đồng Nhân dân tệ giảm xuống mức thấp nhất trong gần 15 năm so với đồng USD
- ·Giá phát điện năm 2019 tăng thêm tối đa gần 360 đồng/kWh
- ·Infographics: Những phong tục đón Giáng sinh thú vị trên thế giới
- ·Thưởng thức các chương trình K+ đặc sắc, nhận ưu đãi 50%
- ·Giới thiệu những cuốn sách dạy con quản lý thời gian
- ·Từ hôm nay, giá gas tiếp tục giảm
- ·Chứng khoán Mỹ, châu Âu tăng điểm trong phiên 8/11