【kết quả vdqg thổ nhĩ kỳ】Đảm bảo cân bằng lợi ích cho thị trường lao động ASEAN
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo “Di cư để tìm kiếm cơ hội” trong khu vực ASEAN,Đảmbảocânbằnglợiíchchothịtrườnglaođộkết quả vdqg thổ nhĩ kỳ theo đó cho thấy tình hình di cư trong nội khối ASEAN đã tăng đáng kể. Theo báo cáo, trong giai đoạn 1995-2015, tình hình di cư trong nội khối ASEAN đã tăng đáng kể, đưa Malaysia, Singapore và Thái Lan trở thành trung tâm di cư với tổng số 6,5 triệu người di cư, chiếm 96% tổng số lao động di cư trong khối. Năm 2015, các nước trong khối ASEAN đã nhận tổng cộng 62 tỷ USD kiều hối từ lao động di cư, trong đó, kiều hối chiếm 7% GDP tại Việt Nam, 10% GDP tại Philippines, 5% GDP tại Myanmar…
Tuy nhiên, báo cáo cũng phân tích các thách thức mà lao động di cư phải đối mặt trong khu vực, bao gồm các rào cản di cư như: Quy trình tuyển dụng kéo dài và tốn kém, việc làm đòi hỏi nhiều giấy tờ, thủ tục phức tạp từ nơi đi và đến, chính sách việc làm ngặt nghèo... Một thực tế rõ ràng là, có những công việc được trả lương cao hơn nhưng người lao động không phải lúc nào cũng có thể nắm bắt được các cơ hội sẵn có đó. Báo cáo của WB đã đề cập những thiệt hại đi kèm khi các cơ hội bị đánh mất, như đối tượng lao động tay nghề thấp và ít được thống kê trong khu vực sang các nước khác tìm kiếm cơ hội việc làm trong các ngành xây dựng, trồng trọt, làm việc tại gia.
Thực tế, tuy thời gian qua, Cộng đồng kinh tế ASEAN đã thực hiện một số bước để tạo cơ hội cho lao động di chuyển trong khu vực, nhưng các quy định này mới chỉ điều chỉnh trong phạm vi một số ngành, nghề yêu cầu có kỹ năng, như bác sỹ, nha sỹ, y tá, kỹ sư, kiếm trúc sư, kế toán, nhân viên du lịch. Song những ngành nghề này chỉ chiếm khoảng 5% số việc làm trong khu vực.
Theo tính toán của WB, nếu lao động nhập cư tăng 10% thì sẽ kéo theo GDP tăng 1,1%. Dẫn chứng như tại Thái Lan, nếu không có lao động nhập cư, GDP sẽ có thể bị giảm 0,75%. Ông Sudhir Shetty, chuyên gia kinh tế trưởng WB khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận định: “Nếu có chính sách đúng đắn, các nước có lao động xuất khẩu sẽ thu được lợi ích kinh tế và bảo vệ được lao động của mình. Và nếu phối hợp tốt chính sách nhập cư với chính sách kinh tế, các nước tiếp nhận có thể bù đắp được thiếu hụt nhân công và thúc đẩy phát triển kinh tế”.
Trước những thách thức trên, WB đã đưa ra khuyến nghị về những chính sách cho khu vực ASEAN như giảm chi phí, cải tiến thủ tục nhập cư, tạo điều kiện đi lại thuận tiện cho lao động nhập cư. Bởi, nếu cắt giảm các rào cản với lao động tay nghề cao thì phúc lợi của người lao động sẽ tăng 14%, cắt giảm các rào cản với toàn bộ lao động thì phúc lợi của người lao động sẽ tăng thêm 29%...
Bên cạnh đó, WB cũng cho rằng cần tăng cường giám sát các cơ quan tuyển dụng lao động. Ví dụ như Philippines đã có một hệ thống hỗ trợ lao động rất phát triển và các nước khác có thể học hỏi mô hình này. Indonesia thì cần phải tăng cường phối hợp giữa các cơ quan liên quan và đơn giản hóa thủ tục. Hay như ở Việt Nam có thể cần phải xây dựng chiến lược quốc gia xuất khẩu lao động trong quá trình đổi mới… Nhìn chung, nếu các nước đơn giản hóa thủ tục thì người lao động sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
Ngoài ra, WB còn đề xuất một số giải pháp chính sách để giảm bớt những rào cản, đem lại lợi ích cho cả nước xuất khẩu lao động và nước tiếp nhận, bao gồm: Cung cấp thông tin cho lao động di trú về các cơ hội việc làm, tổ chức các chương trình định hướng cho lao động di trú để bổ sung kinh nghiệm khi làm việc ở nước ngoài, khớp nối giữa bộ máy tiếp nhận người di trú với nhu cầu của thị trường lao động.
Theo các nhà phân tích, trong tương lai, để những lao động có tay nghề và kỹ năng được chào mời và di chuyển đến tất cả những thị trường có nhu cầu và được sẵn sàng chi trả mức lương, cũng như các điều kiện làm việc tốt cho họ, thì cần có những giải pháp táo bạo hơn nữa để hiện thực hóa những lợi ích to lớn hơn cho bản thân người lao động di trú cũng như cho nước xuất khẩu lẫn nước tiếp nhận lao động.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Quyền lợi của người dân bị thu hồi đất
- ·Kiểm tra sau thông quan: Ngăn chặn gian lận xuất xứ, bảo vệ hàng nội
- ·Hải quan Đồng Nai: Quyết tâm cao trong hành trình vượt khó thu ngân sách
- ·Triển lãm Saigon Autotech & Accessories: Cơ hội phát triển cho công nghiệp hỗ trợ
- ·Tập đoàn Geleximco dành 20 tỷ đồng ủng hộ quỹ vì người nghèo
- ·Việt Nam đạt được gần 99% tỷ lệ điện khí hóa
- ·Giảm thuế, phí để hỗ trợ người nộp thuế bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh
- ·Sửa Nghị định 08/2015/NĐ
- ·Vẫn chậm trễ giải quyết kiến nghị của dân
- ·Ổn định thuế tiêu thụ đặc biệt để phục hồi ngành sản xuất lớn
- ·Thành phố chúng mình yêu
- ·Mua ô tô trước tuổi 30: Tiền mua có, tiền 'nuôi' xe mới khó
- ·Bán 1 kg mít Thái, người dân lỗ bao nhiêu tiền?
- ·Hải quan Quảng Ninh có 383 doanh nghiệp tham gia dịch vụ công trực tuyến
- ·Bé Trương Nhật Hào đã được xuất viện
- ·Bỏ trăm tỷ ôm cổ phiếu bị 'lõm' nặng: Nhiều DNNN bị Kiểm toán yêu cầu kiểm điểm
- ·Áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt như thế nào cho đúng
- ·Tài xế công nghệ rơi thảm cảnh, phải bán tháo xe, 'chạy làng' thời bão giá
- ·EVNGENCO1 tặng 100 bộ máy tính cho học sinh Quảng Nam
- ·Giá vàng hôm nay 23/5: Tháo chạy khỏi nguy cơ, dồn hết tiền vào vàng