会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ sô bóng đá】Không nịnh sếp thì nịnh ai!

【tỷ sô bóng đá】Không nịnh sếp thì nịnh ai

时间:2024-12-23 20:10:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:801次

Đề án Văn hoá công vụ vừa được Thủ tướng phê duyệt có nội dung công chức,ôngnịnhsếpthìnịtỷ sô bóng đá viên chức không trốn tránh, thoái thác nhiệm vụ, không nịnh bợ, lấy lòng lãnh đạo cấp trên vì động cơ không trong sáng.

Theo nguyên Phó chủ nhiệm UB Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng QH Nguyễn Viết Chức, không có cấp dưới nào muốn nịnh bợ cả, chẳng qua do cấp trên không gương mẫu. Sếp không ưa nịnh thì công chức muốn cũng chẳng nịnh được.

Không nịnh sẽ bị cho là dại

Đồng tình ý kiến trên, bạn đọc NMH cho hay, cấp trên có thích được ưa nịnh thì mới có người nịnh, còn đàng hoàng thì không cần.

{ keywords}
Ảnh minh hoạ

“Cơ quan tôi cứ sáng ra là có vài ba người lao đến với sếp, người thì mua nắm xôi, người cái bánh rán, chị thì gói bột ngũ cốc chuẩn bị pha cho sếp... Nhìn phản cảm nhưng họ lại lấy làm hãnh diện. Sếp thì vừa ăn, vừa uống, vừa nói chuyện, thậm chí cả giải quyết công việc”, bạn NMH chia sẻ.

Bạn Nguyễn Văn Pha cũng cho rằng, sếp không ưa nịnh thì chẳng ai dám nịnh.

“Sếp thích nịnh, công chức không nịnh, cứ nói thẳng nói thật thì chỉ có thiệt mà thôi”, bạn Pha nói.

Nói rằng “không nịnh sẽ bị cho là dại”, bạn Nguyễn Hữu Minh chỉ ra những cái lợi của người nịnh như thăng quan, được giao việc béo bở, làm dở vẫn tồn tại… và nhận định việc nịnh bợ còn tồn tại dài dài.

Bạn Quile chỉ ra vấn đề này tồn tại đã quá lâu và đã trở thành thói quen khó chữa, được các nhóm lợi ích soạn thành "bài và ai không đi theo xu hướng này được coi như chậm hiểu hay không chịu hiểu”.

Theo bạn, ửng xử khéo léo, linh hoạt là một tố chất tốt, nhưng nó theo văn hóa nào thì mới là quan trọng. Văn hóa chất lượng, phục vụ, yêu nước trọng dân thì sự linh hoạt đó hết sức cao thượng, ngược lại linh hoạt để tìm kiếm địa vị quyền lực và lợi ích tài chính thì chắc chắn đó là giặc nội xâm.

Bạn Xuân Hà thì cho rằng, cá nhân cán bộ, nhân viên phải có quyền nịnh sếp, hơn nữa không nịnh sếp thì nịnh ai?

“Người nịnh sếp mà được thăng quan hay việc lớn dễ xuôi lọt trước tiên phải hiểu đó là người tài đã. Tất cả những người tài đâu có phải ai cũng được thăng tiến cả”, ý kiến của bạn Xuân Hà.

Bạn Mai có ý kiến là nịnh sếp không cần nhiều mà vợ sếp là chính.

Tuy nhiên, từ việc bản thân cũng là vợ sếp, bạn An Nhiên kể: “Khi ông xã lên sếp có người chào tôi từ sau lưng. Khi ông xã chuyển vị trí khác (vẫn là sếp) gặp thẳng mặt nhau chả thèm chào. Tôi cứ bấm bụng cười. Có gì đâu mà mọi người quan trọng cái chức vụ đến vậy. Và tôi cứ an nhiên mà sống cho đến giờ”.

Bạn Trần Văn Lý phân tích, vì cơ chế xin cho, cấp dưới muốn có quyền lợi thì phụ thuộc vào tình cảm của sếp nên sẽ nảy sinh ra nịnh bợ. Anh không nịnh thì sẽ có người khác nịnh, anh mất phần, mất ghế nên anh cũng nịnh cạnh tranh.

Nhiều kiểu xu nịnh nguy hiểm

Theo bạn Tvi Hailua, một người tốt, đạo đức, năng lực thực sự không bao giờ nịnh vì họ tin vào năng lực làm việc của mình. Còn những người bất tài, thủ đoạn, đạo đức giả thì mới nịnh vì họ biết chỉ có nịnh họ mới thăng tiến, mới giữ được vị trí.

Đồng ý với ý kiến này, bạn David Man cũng cho rằng, nịnh bợ là tệ nạn. Nhiều người nhanh lên chức, có chức thường thích nịnh là vì bản thân họ đã biết cái giá của tệ nạn này, nên nay có chức thì thích nịnh là đúng.

Bạn Nam Nguyen Hoai nêu quan điểm, nói về nịnh có nhiều điều. Thế nào là nịnh không phải ai cũng biết, vì nịnh biểu hiện muôn hình vạn trạng, không phải cứ lom khom cúi đầu trước mặt sếp, nói lời ngon ngọt là nịnh.

Bạn lấy dẫn chứng có trường hợp nịnh cấp trên rất khéo mà chả ai biết: đưa tiền mừng dịp lễ, tết, sinh nhật... của sếp (hoặc ai đó trong gia đình sếp) cho vợ sếp. Vợ sếp cầm rồi nói với sếp khi chuyện đã rồi.

“Nhiều cái tinh vi lắm, khó mà chối từ. Nếu chối từ được thì đã chẳng có câu nếu không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền”, bạn Nam Nguyen Hoai nhấn mạnh.

Bạn Bách Khoa cũng cho hay, bây giờ có nhiều kiểu xu nịnh nguy hiểm hơn xưa. Nếu ngày xưa là vuốt ve, khen cái sếp không có thì ngày nay là a dua với sếp để làm sai, cấp khống chứng chỉ, moi tiền nhà nước, tham nhũng…

Để xoá bỏ tình trạng nịnh bợ, theo bạn Quang, cần một xã hội pháp trị, luật pháp nghiêm minh đặt lên trên hết, bất kỳ ai, cương vị gì cũng phải được xét xử công minh và nghiêm trị.

Bạn Nguyễn Phúc Hội nêu, cấp trên không thích nịnh, cấp dưới không biết nịnh khi cả 2 đều có đủ khí chất của “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư". Không để cảm tình, cảm tính riêng tư xen vào làm hư việc chung là yêu cầu trước nhất đủ bảo đảm thành công.

“Cần có cơ chế công khai minh bạch, sẽ không có ai phải nịnh ai”, ý kiến của bạn Thai Dương.

Bạn Tran Hung cũng cho rằng, cần có cơ chế minh bạch, công bằng, kiểm soát tốt để những hành vi “nịnh” ấy ít có cơ hội dẫn tới các quyết định sai. Còn trông chờ vào đạo đức của cá nhân, để cho tất cả sếp không ưa nịnh nữa thì... khó.

Hương Quỳnh

Xe công đón người nhà Bộ trưởng Công thương: 'Chúng tôi nghĩ là sơ suất'

Xe công đón người nhà Bộ trưởng Công thương: 'Chúng tôi nghĩ là sơ suất'

Nói về việc xe công đón người nhà Bộ trưởng Công thương, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ nói: Chúng tôi nghĩ đây là một sơ suất.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thủ tướng dự lễ trao giải Nhân tài Đất Việt 2023
  • Ngày 23/5: Thị trường lúa gạo trầm lắng, nhu cầu cao
  • Cập nhật bảng giá xe ô tô hãng MG tháng 11/2024
  • 10 doanh nghiệp chưa đủ điều kiện triển khai bảo hiểm hưu trí tự nguyện
  • Khởi động dự án Ca khúc hữu nghị Việt
  • Ngày 1/7: Giá heo hơi tăng
  • Ngày 6/6: Giá gas tiếp đà tăng, dầu thô giảm
  • Miễn thuế nhập khẩu nước khử trùng, khẩu trang y tế phục vụ phòng chống dịch
推荐内容
  • Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23
  • Sao Việt ngày 4/6: Mai Ngọc xinh tươi, Lưu Hương Giang muốn đi trốn
  • Vợ doanh nhân của Quý Bình: Ông xã chu đáo, hỗ trợ tôi mọi việc lớn nhỏ
  • Hết tháng 1, huy động hơn 9,5 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ
  • Quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, thực hiện hiệu quả Quy hoạch tổng thể Quốc gia
  • Khán giả mất kiên nhẫn vì phim giờ vàng VTV làm quá lố