【pau đấu với bastia】Những tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm tại Việt Nam
TheữngtiêuchuẩnvềantoànthựcphẩmtạiViệpau đấu với bastiao ông Lê Thành Hưng, Trưởng phòng Tiêu chuẩn chất lượng Nông nghiệp Thực phẩm (Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), các tiêu chuẩn cùng với quy định và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm là yếu tố cần thiết để đảm bảo thực phẩm an toàn tại tất cả các điểm dọc theo chuỗi cung ứng, cả trong nước và quốc tế.
Ông Lê Thành Hưng cũng cho biết, trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hiện nay có những nhóm tiêu chuẩn liên quan đến an toàn thực phẩm như: các TCVN về các sản phẩm thực phẩm trong đó có đề cập giới hạn đối với các chỉ tiêu an toàn thực phẩm (kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, độc tố sinh học, vi sinh vật, phụ gia thực phẩm…) hoặc quy định, viện dẫn nội dung liên quan an toàn thực phẩm. Cùng với đó, còn có các tiêu chuẩn quốc gia TCVN về hướng dẫn và quy phạm thực hành vệ sinh trong sản xuất, chế biến và sử dụng thực phẩm, các quy phạm nhằm giảm thiểu các mối nguy an toàn thực phẩm. Ngoài ra, còn có các tiêu chuẩn quốc gia TCVN về phương pháp phân tích, kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm kể cả thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm chiếu xạ…
Trên các sản phẩm thực phẩm, người tiêu dùng có thể nhận thấy các tiêu chuẩn được in trên bao bì như HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu) hay ISO 22000 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm).
HACCP bắt nguồn từ Hoa Kỳ những năm 1960, đến năm 1969 được Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Codex biện soạn thành tiêu chuẩn quốc tế. Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn này là phiên bản 2020, với tên gọi “Những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm”. Trên cơ sở HACCP của Codex, năm 2005 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) biên soạn thành tiêu chuẩn ISO 22000.
Ông Lê Thành Hưng cho biết, nếu như HACCP tập trung vào các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm thì ISO 22000 xem xét các quá trình sản xuất, kinh doanh và yêu cầu phân tích cơ cấu tổ chức của cơ sở sản xuất thực phẩm. Tính đến năm 2021, cả thế giới hiện có 36.000 giấy chứng nhận ISO 22000 đang có hiệu lực.
Áp dụng tiêu chuẩn để thực phẩm sạch hơn. Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Một trường chuyên có 4 học sinh cùng giành huy chương Olympic Tin học quốc tế
- ·Bí kíp giúp 10X Thái Bình tốt nghiệp thủ khoa với điểm GPA tuyệt đối
- ·Gần 90 trường đại học xét tuyển bổ sung, điểm sàn cao nhất 28,58
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Sơ xài' hay 'sơ sài'?
- ·Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?
- ·Vị vua trẻ nhất sử Việt, lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi là ai?
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Bài toán mua bán bò khiến cộng đồng mạng tranh cãi
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Bộ GD&ĐT yêu cầu 27 tỉnh thành chủ động cho học sinh nghỉ tránh bão Yagi
- ·Hơn 110 trường ở Hà Nội vẫn cho học sinh nghỉ sau bão Yagi
- ·Hơn 50.000 học sinh huyện Thường Tín háo hức ngày hội khai trường
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Vị vua trẻ nhất sử Việt, lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi là ai?
- ·Bài toán hơn 7 thập kỷ vẫn khiến nhiều người tranh cãi
- ·Học sinh Hà Nội chưa đi học trở lại nếu trường không đủ an toàn sau bão Yagi
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Bí kíp giúp 10X Thái Bình tốt nghiệp thủ khoa với điểm GPA tuyệt đối