【tỷ số vn hôm nay】Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất ngành vật liệu xây dựng
Trong 10 năm qua,ỡkhoacutekhănthuacutecđẩysảnxuấtngagravenhvậtliệuxacircydựtỷ số vn hôm nay năng lực sản xuất ngành xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng của nước ta phát triển mạnh, được xếp tốp đầu trong khu vực Đông Nam Á với hàng ngàn triệu tấn/năm, trị giá hàng chục tỷ USD. Ngành vật liệu xây dựng đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước và một phần cho xuất khẩu.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền và đại diện các sở, ngành liên quan dự hội nghị tại điểm cầu Bình Phước
Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây do tác động của tình hình kinh tế, địa chính trị thế giới đã làm giảm mạnh hoạt động sản xuất, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Ngược lại nguồn nguyên liệu và các mặt hàng vật liệu xây dựng nhập khẩu tăng. Trong khi đó chi phí vận chuyển, lao động tăng cao dẫn đến nhiều công ty, doanh nghiệp phải tạm ngưng hoạt động…
Tỉnh Bình Phước có 37 dự án sản xuất gạch đất sét nung và 20 dự án sản xuất vật liệu xây không nung đang hoạt động, với sản lượng đạt gần 170 triệu viên/năm. Từ năm 2022 đến nay, tình hình sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sản lượng vật liệu xây dựng cũng giảm mạnh và có 3 cơ sở sản xuất phải tạm ngưng hoạt động. |
Hội nghị đã được nghe đại diện các bộ, ngành, hiệp hội vật liệu xây dựng và các địa phương tham luận góp ý, đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng trong thời gian tới.
Kết luận hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao những kết quả đạt được của ngành vật liệu xây dựng. Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thăm dò, khai thác các loại khoáng sản đã được quy hoạch trong giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050; tiếp tục thúc đẩy phát triển ngành vật liệu xây dựng theo hướng bền vững, lấy hiệu quả thực tiễn làm thước đo. Đồng thời, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm để tăng tính cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, đảm bảo môi trường, không hy sinh môi trường để đánh đổi sự phát triển kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo hội nghị
Song song đó, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất vật liệu xây dựng; các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chủ động, linh hoạt vận dụng sáng tạo các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Đối với các doanh nghiệp, cần tái cấu trúc lại bộ máy, nguồn nhân lực, tài chính; ứng dụng công nghệ mới, hiện đại và đi vào sản xuất chiều sâu, tiết giảm giá thành tăng tính cạnh tranh. Xây dựng cơ chế, chính sách, chiến lược khuyến khích sản xuất và tiêu thụ trong nước, hạn chế nhập khẩu. Các ngân hàng cần có cơ chế, chính sách trong việc giãn nợ, hạ lãi suất để đồng hành với doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 6/2013
- ·Xuất khẩu nông sản giảm cả về giá và khối lượng
- ·VinFast xuống 80 tỷ USD, ông Phạm Nhật Vượng chờ xếp hạng mới
- ·Khởi động chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 09/2013
- ·Gần 184 tỷ đồng thực hiện chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội
- ·Hải Phòng: Gia tăng lợi thế hạ tầng để thu hút đầu tư
- ·Xuất khẩu gạo sang Nhật lại gặp khó
- ·Người đàn bà miền biển
- ·Cổ phiếu phân bón đồng loạt tăng trần sau động thái từ Trung Quốc
- ·Người đàn bà điên yêu con nhất mực
- ·Hoàn thiện, mở rộng Cơ sở dữ liệu quốc gia tài sản nhà nước
- ·Giao hơn 61 nghìn tỷ đồng vốn TPCP cho hai dự án giao thông
- ·Dùng số kinh phí còn dư thực hiện chính sách xã hội vùng ĐBSCL
- ·Công an Long An truy đuổi bắt giữ đối tượng trộm xe ôtô ở Hậu Giang
- ·Bám trục cao tốc, 4 địa phương lớn ở Đông Bắc 'bắt tay' cùng bứt phá
- ·Được gì nếu chung “bao gạo” ASEAN?
- ·Gỡ vướng cơ chế tự chủ cho trường đại học
- ·Thanh long xuống giá, nhiều hộ dân có ý định phá vườn
- ·Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay