【kết quả bóng đá bremen】Nộp thuế điện tử qua trung gian thanh toán: Gia tăng tiện ích cho các bên tham gia
Cải cách mô hình thu nộp thuế qua trung gian thanh toán Thí điểm nộp thuế điện tử với hàng hóa XNK qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Ngân hàng ANZ tham gia triển khai nộp thuế điện tử và thông quan 24/7 Ngành Hải quan nỗ lực gia tăng tiện ích trong thanh toán thuế điện tử |
Thiếu quy định cụ thể về phạm vi,ộpthuếđiệntửquatrunggianthanhtoánGiatăngtiệníchchocácbêkết quả bóng đá bremen đối tượng
Để tạo thuận lợi cho DN và người nộp thuế thực hiện nộp các khoản NSNN qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, năm 2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Theo đó, cổng trao đổi thông tin là hệ thống kết nối thông tin, dữ liệu điện tử giữa ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán với Tổng cục Thuế.
Tuy nhiên, tại Thông tư 184/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định thủ tục về kê khai, bảo lãnh tiền thuế, thu nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt, tiền phí, lệ phí, các khoản thu khác đối với hàng hóa XNK, quá cảnh và phương tiện XNC, quá cảnh mới chỉ quy định cho tổ chức tín dụng tham gia phối hợp thu với cơ quan Hải quan. Trong đó, chưa quy định cụ thể phạm vi, đối tượng tham gia trao đổi thông tin thu nộp NSNN bằng phương thức điện tử đối với hàng hóa XNK giữa cơ quan Hải quan với tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
Ngoài ra, Điều 5 Thông tư 06/2021/TT-BTC hướng dẫn khoản 8 Điều 8 Luật Quản lý thuế 2019 quy định hồ sơ, thủ tục về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế cũng chưa quy định cụ thể việc quy định nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đối với hàng hóa XNK.
Dịch vụ thu hộ trên ứng dụng Viettel Money. Ảnh: H.Nụ |
Cũng tại khoản 2 Điều 11 Luật Quản lý thuế 2019 nêu rõ: Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển công nghệ và phương tiện, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng phương pháp quản lý thuế hiện đại, thực hiện giao dịch điện tử và quản lý thuế điện tử; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thanh toán thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác để từng bước hạn chế các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt của người nộp thuế…
Vì vậy, để tạo thuận lợi hơn nữa năm 2023, Tổng cục Hải quan đã triển khai Đề án thu nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, các tổ chức, cá nhân có các khoản phải nộp NSNN nhỏ đã thực hiện nộp qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
Theo đó, khi thực hiện nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán thì thông tin được chuyển đến Cổng thanh toán điện tử hải quan và xử lý thông quan trên cơ sở thông tin do ngân hàng phối hợp thu chuyển đến Cổng thanh toán điện tử hải quan.
Việc triển khai thí điểm thu nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đã có thêm kênh nộp NSNN, người nộp thuế có thêm sự lựa chọn để thực hiện nộp NSNN, góp phần thực hiện Đề án thanh toán không dùng tiền mặt của Thủ tướng Chính phủ.
Cần thêm hành lang pháp lý
Hiện tại ngành Hải quan đã, đang và sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách toàn diện về thể chế, thủ tục hành chính, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, chuyển đổi số, nghiệp vụ hải quan.
Theo đại diện Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan), đối với lĩnh vực quản lý thuế, cơ quan Hải quan sẽ tái thiết kế quy trình quản lý thuế theo hướng đơn giản hóa, đồng bộ với quy trình thủ tục hải quan từ khâu thu, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế… đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đối với hoạt động quản lý thuế, triển khai mô hình Hải quan số với mức độ tự động hóa cao.
Đại diện Cục Thuế XNK cũng cho biết, Tổng cục Hải quan đang tham mưu trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý mở rộng thêm các hình thức thanh toán khác cho người nộp thuế, giúp thực hiện Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện và thanh toán không dùng tiền mặt theo chỉ đạo của Chính phủ đạt hiệu quả.
Trong đó, để tiếp tục triển khai mở rộng hơn nữa Đề án thí điểm thu nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và cơ quan Hải quan có thể sử dụng thông tin nộp NSNN do tổ chức cung cứng dịch vụ trung gian thanh toán chuyển đến Cổng thanh toán điện tử hải quan để hạch toán trừ nợ, xác nhận hoàn thành nghĩa vụ về thuế, Tổng cục Hải quan đã xây dựng và lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Thông tư hướng dẫn quy định thủ tục về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế đối với hàng hóa XNK, quá cảnh và phương tiện XNC, quá cảnh.
Tổng cục Hải quan cho rằng, việc ban hành thông tư hướng dẫn này là cần thiết để đảm bảo mục tiêu thực hiện hiện đại hóa trong quản lý hải quan, tạo điều kiện cho các DN cung ứng dịch vụ tham gia, tăng thu cho NSNN. Không chỉ vậy, việc mở rộng phương thức thu nộp NSNN đáp ứng ngày càng tốt hơn trong việc thanh toán thuế điện tử, mở rộng thêm lựa chọn cho người nộp thuế khi thực hiện nộp NSNN, góp phần giảm thời gian thông quan, chi phí cho cộng đồng DN khi tham gia hoạt động XNK, góp phần rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK.
Tổng cục Hải quan nhận định hiệu quả khi thông tư được ban hành đối với cơ quan Hải quan, việc gia tăng tiện ích trong việc nộp thuế điện tử đối với hàng hóa XNK là đang tạo điều kiện cho các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tham gia; thực hiện giao dịch điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thu thuế và thu khác đối với hàng hóa XNK.
Còn đối với người nộp thuế, người khai hải quan, việc mở rộng phương thức thu sẽ tạo thuận lợi tối đa cho người nộp tiền thuế, phí vào mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện có kết nối internet. Trong đó, tại bất kỳ thời điểm nào người nộp thuế, người khai hải quan cũng có thể nhập lệnh thanh toán nộp tiền, không giới hạn thời gian dừng giao dịch như đối với nộp tiền mặt, đặc biệt người nộp thuế, người khai hải quan sẽ chủ động nhiều hơn trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN.
Song song với đó, người nộp thuế, người khai hải quan sẵn sàng được khả năng mở rộng kênh, hình thức thu NSNN từ hoạt động XNK cá nhân do xu hướng sử dụng thương mại điện tử xuyên biên giới ngày càng phát triển nhanh chóng. Người nộp thuế, người khai hải quan được lựa chọn nhiều kênh thanh toán phù hợp với nhu cầu thực tế, tăng tiện ích và tăng trải nghiệm sử dụng dịch vụ nộp các khoản thuế, phí hải quan vào NSNN; chủ động quản lý nguồn tiền đối với các khoản nộp NSNN.
Đến nay, ngành Hải quan đã triển khai thu thuế điện tử và thông quan 24/7 với 44 ngân hàng; thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp thu với 47 ngân hàng; có 8 ngân hàng đã triển khai công tác nhờ thu. Thống kê, 5 tháng đầu năm, công tác thu ngân sách của ngành Hải quan đạt 165.696 tỷ đồng, bằng 44,2% dự toán được giao, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023. Chỉ tính riêng trong tháng 5, toàn ngành Hải quan thu nộp NSNN đạt 38.940 tỷ đồng, tăng 11,3% so với tháng 4. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Siết hoạt động quảng cáo xuyên biên giới trên Youtube, Facebook, Google tại Việt Nam
- ·300 phần quà chia sẻ cùng thiếu nhi vượt qua đại dịch
- ·Ấm áp “Gian hàng 0 đồng” tại xã Đa Kia
- ·Đồng Xoài: Đảm bảo an toàn phòng, chống Covid
- ·Phú Thọ: Say rượu, tài xế tông thẳng trạm thu phí khiến xe lật ngửa, vỡ vụn phần đầu
- ·70 phần quà tặng hộ khó khăn bởi dịch Covid
- ·Bù Đăng chi hơn 3,1 tỷ đồng hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ
- ·Một bé gái chào đời khỏe mạnh khi mẹ mắc Covid
- ·Hoa Kỳ xây dựng quy định mới đánh giá sự phù hợp cho khẩu trang
- ·Sáng nay (16
- ·Thay đổi lời khai theo hướng có lợi cho BS Lương, ‘người hùng’ Đinh Tiến Công nói gì
- ·Chơi trốn tìm, một cháu bé rớt giếng tử vong
- ·200 phần quà tặng các hộ khó khăn xã Bù Gia Mập
- ·Bù Đăng sáng tạo trong kiểm soát nguồn lây
- ·Không dùng công cụ hành chính can thiệp hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp
- ·Chốt kiểm soát dịch Covid
- ·Bù Đăng kiểm soát chặt chẽ nguồn lây tại các chợ truyền thống
- ·Những tấm lòng thơm thảo
- ·TS. Vũ Viết Ngoạn: Phải vượt qua ‘bẫy thu nhập trung bình’ để bứt phá kinh tế Việt Nam
- ·San sẻ yêu thương ngày dịch