会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Chiêu làm giá của thương lái rau quả Trung Quốc!

【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Chiêu làm giá của thương lái rau quả Trung Quốc

时间:2024-12-29 06:24:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:221次

 Lợi nhuận rót đầy túi thương lái

TheêulàmgiácủathươngláirauquảTrungQuốlịch thi đấu cúp c3 tottenhamo Hải quan các cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn), Lào Cai, Cát Lái (TP.HCM), giá một số loại rau quả được nhập qua cửa khẩu đang rất thấp. Đơn cử như khoai tây, bắp cải chỉ 1.700 đồng/kg; cải thảo 2.050 đồng/kg; hành củ khô, cà rốt, hành tây, gừng 2.500 đồng/kg; tỏi 3.400 đồng/kg, súp lơ 4.200 đồng/kg...

Tương tự, các loại hoa quả tươi giá cũng rẻ không kém. Hiện đào, dưa vàng, cam Trung Quốc về Việt Nam qua cửa khẩu Tân Thanh giá chỉ 3.400 đồng/kg, táo, lê giá 3.700 đồng/kg.

Cũng theo hải quan các cửa khẩu, rau quả nhập từ Trung Quốc qua cửa khẩu nếu có C/O form E (giấy chứng nhận xuất xứ hàng nhập từ Trung Quốc) thì thuế nhập khẩu là 0%, chưa kể rau củ quả là mặt hàng không chịu thuế VAT.

Nhập với giá rẻ, không phải chịu thuế. Thế nhưng, theo khảo sát của PV tại chợ đầu mối Long Biên (Hà Nội), giá của những mặt hàng này đã được thương lái đẩy lên ngất ngưởng. Trung bình mỗi mặt hàng, thương lái đẩy lên cao gấp cả chục lần giá nhập tại cửa khẩu.

 Tại cửa khẩu, giá các loại hoa quả, rau củ chỉ vài nghìn đồng/kg.
Tại cửa khẩu, giá các loại hoa quả, rau củ chỉ vài nghìn đồng/kg.

Anh Trần Văn Tâm, một đầu mối chuyên nhập hàng hoa quả từ cửa khẩu Tân Thanh về bán buôn tại chợ Long Biên, tiết lộ: "Các đầu mối lấy cớ cước vận chuyển cao để đẩy giá hoa quả lên, chứ trên thực tế, nếu tính thêm loại cước này thì giá hoa quả chỉ cao gấp đôi là thương lái đã lời to".
"Như xe tải loại 3,5 tấn của anh, bình quân một lần lên cửa khẩu nhập hàng, xe chở được khoảng 11 tấn táo (theo quy định loại xe này chỉ được chở 3,5 tấn). Cộng với tiền xăng dầu tính cả chiều đi chiều về, tiền thuê bốc dỡ hàng, phí phát sinh khác... gọi chung là cước vận chuyển thì mỗi chuyến mất 5 triệu đồng nữa. Nhẩm tính ra, một kg táo nhập tại cửa khẩu về đến chợ đầu mối chỉ 4.150 đồng/kg", anh Tâm giải thích.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV, giá táo bán cho các tiểu thương đưa về các chợ, cửa hàng bán lẻ lên tới 35.000 đồng/kg, cao gấp 8,5 lần giá ban đầu. Tương tự, các loại hoa quả, rau củ về đến chợ đầu mối cũng được thương lái đẩy lên cao như vậy.

Cuối cùng, khi đến các chợ lẻ, giá những mặt hàng rau quả nhập khẩu lại bị đẩy gấp đôi so với chợ đầu mối, tức cao hơn giá thành nhập tại cửa khẩu từ 10-20 lần.

Tại chợ Thành Công A (Ba Đình) giá các loại rau củ nhập từ Trung Quốc đến tay bà nội trợ có giá trên trời. Tại đây, bắp cải được bán 18.000 đồng/kg; khoai tây 20.000 đồng/kg, cải thảo 15.000 đồng/kg, cà rốt 19.000 đồng/kg, gừng 30.000 đồng/kg. Bị đẩy giá cao nhất là hành củ khô và tỏi, giá nhập chỉ ở mức 2.500-3.400 đồng/kg nhưng bán tại chợ lẻ giá lên tới 50.000 đồng/kg, cao gấp 20 lần giá nhập tại cửa khẩu.

Về đến các chợ lẻ, giá bị tăng lên gấp 10, thậm chí 20 lần. Không gì lãi bằng buôn hoa quả nhập khẩu.
Về đến các chợ lẻ, giá bị tăng lên gấp 10, thậm chí 20 lần. Không gì lãi bằng buôn hoa quả nhập khẩu.

Đối với mặt hàng hoa quả nhập khẩu cũng vậy, trên thị trường bán lẻ giá đã được đẩy lên cao gấp nhiều lần giá nhập vào. Tại cửa hàng hoa quả tươi số 143 Phan Văn Trường (Cầu Giấy, Hà Nội), lê nhập từ Trung Quốc có giá 38.000 đồng/kg, đào 45.000 đồng/kg, cam 60.000 đồng/kg, dưa vàng 40.000 đồng/kg, táo 70.000 đồng/kg...

Người tiêu dùng bị móc túi kép

Nhập với giá rẻ bèo nhưng lại bán với giá trên trời cộng thêm với việc cân điêu, bán thiếu của tiểu thương khiến người tiêu dùng đang bị móc túi kép. Nhiều người tỏ ra bức xúc nhưng rồi chẳng biết kêu ai.

Bác Thu Hoài ở Nguyễn Phong Sắc (Cầu Giấy) than thở: "Giá đã đắt gấp hàng chục lần giá mua tận gốc, thế mà còn phải chịu cảnh cân điêu. Mua quả dưa vàng 3,5 kg tại chợ Nghĩa Tân với giá 40.000 đồng/kg, về đến nhà cân lại còn chưa đầy 3 kg. Tính ra giá mỗi kg dưa này tiểu thương bán 48.000 đồng chứ đâu phải 40.000 đồng như đã nói. Biết bị móc túi nhưng cần thì vẫn phải mua chứ chẳng thể tránh được".

Anh Bùi Tiến Tài, chủ cửa hàng hoa quả nhập khẩu tại Nghĩa Tân (Cầu Giấy) khẳng định chuyện cân điêu bán thiếu giờ là phổ biến. Tại các siêu thị lớn nhỏ quản lý chặt chẽ vậy mà tình trạng cân điêu còn xảy ra, huống chi tại chợ. Chỉ người tiêu dùng là chịu thiệt.

Anh Tài còn cho biết ngoài chuyện cân điêu, thổi giá hoa quả, rau củ lên cao, tiểu thương bây giờ còn trà trộn nhập hoa quả Trung Quốc giá bèo về dán mác khác thành hoa quả nhập khẩu từ Mỹ, Thái để bán giá cao hơn. Người mua rất dễ bị lừa, bị móc túi.

Theo Tổng cục Hải quan, hiện rau quả Trung Quốc đang chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường, sau đó đến Mỹ và Thái Lan. Năm tháng đầu năm nay, kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc ước đạt 52,25 triệu USD, chiếm 45,3% tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả vào Việt Nam.

 

TIN LIÊN QUAN
  • Những loại thực phẩm Trung Quốc cần tránh
  • Xuất hiện hành tây, khoai tây Trung Quốc chứa chất ướp xác?
  • Đến lượt bắp cải Trung Quốc nhiễm độc
  • Trung Quốc: Hoang mang vì tai lợn giả
  • Nhiễm clo, nhà máy Coca-Cola tại Trung Quốc bị đóng cửa
viewType=left;url=TIN LIÊN QUAN;width=300;height=250;

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ford Explorer 2020 lộ diện: Thay đổi nhẹ so với phiên bản cũ
  • “Cảm ơn vì đã được thương”
  • Lamine Yamal phá vỡ kỷ lục ghi bàn trẻ nhất EURO
  • Xử phạt vi phạm hành chính nếu hàng trung chuyển quá thời hạn lưu giữ
  • Tặng chuyến bay miễn phí cổ vũ đội tuyển bóng đá Việt Nam, Masan có đang 'chơi trội'?
  • Bán kết Cúp quốc gia 2024, Thể Công Viettel vs Hà Nội FC
  • Sẽ thu phí 35.000 đồng với xe dưới 12 chỗ qua cầu Yên Lệnh
  • Lịch thi đấu vòng bán kết Copa America 2024 mới nhất
推荐内容
  • Gần 400 VĐV tham gia chinh phục các tòa tháp chọc trời
  • Hải quan Long An: Thu gần 40 tỷ đồng từ thanh tra thuế
  • Phấn đấu 70% số thủ tục đưa vào kết nối một cửa quốc gia
  • Hơn 200 doanh nghiệp bị tạm dừng mang hàng về bảo quản
  • ‘Ngậm đắng nuốt cay’ khi mua xe Mercedes cũ chỉ 305 triệu đồng
  • Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay trên VietNamNet