【ket qua bong dda】Công ty Hiếu Hằng: Mở rộng thị trường nhờ ứng dụng nền tảng số
Thời gian qua,ôngtyHiếuHằngMởrộngthịtrườngnhờứngdụngnềntảngsốket qua bong dda nhiều doanh nghiệp, cơ sở, nông dân trong tỉnh đã tích cực đưa sản phẩm lên các trang mạng xã hội, sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm. Công ty TNHH TM-DV Hiếu Hằng (Công ty Hiếu Hằng), xã An Long, huyện Phú Giáo, chuyên sản xuất yến, là một điển hình. Việc ứng dụng nền tảng số đã mang lại nhiều kết quả tốt đẹp cho công ty.
Mô hình nuôi, chế biến yến của chị Tăng Thị Hằng mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế địa phương
Ứng dụng số trong bán hàng
Là người am hiểu về công nghệ thông tin, nhận thấy các nền tảng số ngày càng phát triển, chị Tăng Thị Hằng, Giám đốc Công ty TNHH TM-DV Hiếu Hằng, đã nắm bắt cơ hội, đưa các sản phẩm yến đạt chuẩn OCOP của công ty giới thiệu, quảng bá và bán hàng trên mạng xã hội Facebook, Zalo, Tiktok, các sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki… Nhờ đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm yến của công ty ngàycàng mở rộng.
Chị Hằng cho biết, bán hàng qua các nền tảng xã hội rất thuận lợi, khách hàng ở bất cứ nơi nào cũng có thể mua hàng. Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, chị có thể giao dịch, trả lời những đơn hàng của khách hàng mọi lúc mọi nơi. Cùng với đó, chị kết nối với đơn vị giao hàng chuyên nghiệp, uy tín, nên sản phẩm nhanh chóng được giao đến tay khách hàng. Không chỉ tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm, chị Hằng còn chú trọng xây dựng mẫu mã sản phẩm đẹp, bắt mắt. Qua việc áp dụng chuyển đổi số giúp công ty bán được nhiều hàng hơn, mở rộng thị trường tiêu thụ, khách hàng, giảm chi phí đi lại, chi phí thuê mặt bằng, thuê nhân viên bán hàng…
Hiện nay, ngoài sản phẩm yến thô, Công ty TNHH TM-DV Hiếu Hằng còn chế biến sản phẩm từ yến như yến tươi, yến chưng đông trùng hạ thảo, chè yến, cháo yến... Tất cả đều là sản phẩm sạch, bảo đảm sức khỏe của người tiêu dùng. Chị Hằng chia sẻ, để sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường, sản phẩm phải bảo đảm chất lượng. Hiện nay, công ty đã đầu tư hệ thống máy móc chế biến sản phẩm hiện đại. Yến qua sơ chế được sấy thăng hoa bảo đảm chất lượng, tạo ra sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng; sản phẩm yến Hiếu Hàng có tem truy xuất nguồn gốc rõ ràng.
Sản phẩm yến Hiếu Hằng đạt chứng nhận OCOP 3 sao
Mô hình tiên phong ở địa phương
Được biết, chị Tăng Thị Hằng là người tiên phong thực hiện mô hình nuôi yến tại huyện Phú Giáo (năm 2012). Khi có ý định nuôi yến, nhiều người thân của chị can ngăn vì không tin tưởng vào hiệu quả mô hình này. Nhưng chị vẫn bảo vệ cho lựa chọn của mình, chị đi nhiều nơi như Phú Quốc, thậm chí Thái Lan để học hỏi kinh nghiệm nuôi yến. Sau đó, chị mua một căn nhà cấp 4 tại xã An Long để cải tạo thành nhà nuôi yến. Chị đầu tư nhà nuôi yến đúng quy cách, số lượng chim yến kéo về trú ngụ làm tổ sinh sản mỗi ngày một nhiều. Chỉ sau 3 năm, tổ yến cho thu hoạch và đem lại giá trị kinh tế cao. Đến nay, chị có tổng cộng 3 nhà yến với diện tích hơn 1.500m2, mỗi tháng chị thu khoảng 15kg yến thô, giá dao động từ 20-22 triệu đồng/kg. Mỗi năm, doanh thu từ tổ yến thô đạt khoảng 3 tỷ đồng. Công ty của chị còn giải quyết việc làm ổn định cho gần 10 công nhân, với mức lương khoảng 10 triệu đồng/ tháng, cùng đầy đủ các chế độ phúc lợi xã hội khác.
Năm 2019, sản phẩm tổ yến mang tên Hiếu Hằng của Công ty TNHH TM-DV Hiếu Hằng tham dự và đạt giải sản phẩm nông thôn tiêu biểu của Bình Dương. Năm 2021, yến Hiếu Hằng đạt chứng nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh. “Sản phẩm yến có thương hiệu mở ra hướng phát triển cho công ty. Để sản phẩm thương hiệu yến Hiếu Hằng ngày một vươn xa, sắp tới công ty tiếp tục nâng hạng sản phẩm lên OCOP 4-5 sao”, chị Hằng cho hay.
Theo Hội Nông dân huyện Phú Giáo, chị Tăng Thị Hằng là một trong những hội viên nông dân tích cực đóng góp vào sự phát triển ngành nông nghiệp ở địa phương. Cửa hàng vật tư nông nghiệp của chị bán trả chậm cho nông dân, đầu vụ chị bán thiếu cho nông dân, đến khi thu hoạch sản phẩm mới trả tiền gốc, chị không tính phí phát sinh. Hoạt động này đã hỗ trợ hơn 500 lượt hội viên nông dân trên địa bàn huyện phát triển kinh tế gia đình. Bên cạnh đó, chị Hằng còn tư vấn kỹ thuật nuôi trồng, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cho hơn 600 lượt hội viên nông dân mỗi năm.
Ngoài ra, chị Tăng Thị Hằng còn thường xuyên phát động và tham gia phong trào “Chè yến 0 đồng”, “Phiên chợ 0 đồng” do địa phương tổ chức và có nhiều đóng góp cho các hoạt động từ thiện - xã hội trên địa bàn huyện, tỉnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đến năm 2030: Thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra không vượt quá 1,2% GDP
- ·Haaland nhận danh hiệu cá nhân đầu tiên của mùa giải
- ·Haaland nhận danh hiệu cá nhân đầu tiên của mùa giải
- ·Giải U19 nữ quốc gia xuất hiện đội bóng mới thành lập chưa đầy 1 năm
- ·Phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- ·Chuyên gia: Nguyễn Filip vượt trội Đặng Văn Lâm nhưng thiếu may mắn
- ·Chuyên gia: Nguyễn Filip vượt trội Đặng Văn Lâm nhưng thiếu may mắn
- ·Tuần lễ GM Vietnam 2023
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn nói về ngoại binh mới: Bạn của Neymar cũng chỉ là điểm cộng
- ·Xuất nhập khẩu Việt Nam tự tin hướng tới mốc kỷ lục 700 tỷ USD cả năm 2022
- ·Tiền đạo chờ nhập tịch Rafaelson: 'Đây là khoảnh khắc trọng đại'
- ·Một đội bóng không được thi đấu sân nhà tại V.League 2024/2025
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Man Utd đánh bại Southampton
- ·Trọng Hạnh Media
- ·Tuyển nữ Việt Nam thắng đội bóng của Czech
- ·HLV Kim Sang
- ·Cựu HLV ĐT bắn súng VN: 'Cần xem lại cách hành xử với chuyên gia nước ngoài'
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới về chất lượng nước sạch sinh hoạt
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn nói về ngoại binh mới: Bạn của Neymar cũng chỉ là điểm cộng